Danh mục

Vấn đề cơ bản về nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học tự chủ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 231.85 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Vấn đề cơ bản về nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học tự chủ" chỉ tập trung vào giảng viên đại học, với kết quả nghiên cứu như sau: (i) Vai trò của nguồn lực giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ; (ii) Thực trạng nguồn lực giảng viên đại học trong bối cảnh tự chủ; và (iii) Một số giải pháp phát huy nguồn lực giảng viên cho các trường đại học tự chủ”. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề cơ bản về nguồn lực giảng viên cho giáo dục đại học tự chủ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TỰ CHỦ Tạ Trần Trọng1 Trường Đại học Văn Hiến, TP. Hồ Chí Minh Abstract The core human resources of HE include the lecturer and the management staff. This paperfocuses solely on university lecturer, with the following research results: (i) The role of lecturerresources for HE in the context of autonomy; (ii) The status of lecturer resources for HE in thecontext of autonomy; and (iii) Some solutions to promote lecturer resources for autonomous HE. Keywords: university, higher education, autonomy, role, teacher resource 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích giáo dục đại học (GDĐH) là đào tạo nhân lực chuyên sâu theo các ngànhnghề trong xã hội, nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới ngaytrong môi trường học tập tạo nền tảng để có thể phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội. Đào tạo về phẩm chất chính trị, đạo đức, kiến thức, kỹ năng thực hành nghềnghiệp, năng lực nghiên cứu khoa học và phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ tươngxứng với trình độ đào tạo thích nghi với môi trường làm việc. Có ý thức phục vụ nhândân, phục vụ cộng đồng. GDĐH tập trung đào tạo chuyên sâu theo chuyên ngành màngười học hướng tới với mục đích phát triển trọng tâm nền tảng giáo dục về nhân cách,phẩm chất, kiến thức cần phải có để áp dụng vào đúng lĩnh vực. Các trường đại học nằmtrong khối nhà nước như Luật, Quân đội, Công an thì được đào tạo chung về lĩnh hội tinhthần yêu nước làm theo đường lối đúng đắn của Đảng, phục vụ nhân dân. Luật Giáo dục đại học sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018 [1] đặc biệtquan tâm đến vấn đề tự chủ của cơ sở GDĐH. Quyền TCĐH đã được thể hiện ở nhiềuđiều khoản của Luật về hội đồng trường, hiệu trưởng, tuyển sinh, chương trình đào tạo,văn bằng, tài chính… Khoản 11, Điều 4, Luật Giáo dục đại học quy định: “Quyền tự chủ là quyền của cơsở giáo dục đại học được tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu;tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức,nhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của pháp luật và nănglực của cơ sở giáo dục đại học” [2]. 2. VAI TRÒ NGUỒN LỰC GV CHO GDĐH TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cán bộ nhất thiết phải có học thức. Cán bộ phảihọc văn hóa, chính trị, kỹ thuật”… năng lực con người không phải hoàn toàn do tự nhiêncó được; mà phần lớn do công tác, rèn luyện mới có được”…[3] Bài nói tại Đại hội thanhniên lao động Việt Nam lần thứ III, ngày 24/3/1961- Hồ Chí Minh.1 trantrong020649@gmail.com284 Đại hội XIII của Đảng chủ trương: “Đẩy mạnh tự chủ đại học” [4]. Nhìn tổng quátthực trạng triển khai thực hiện thí điểm tự chủ đại học ở nước ta như sau: bắt đầu đượcthí điểm từ giai đoạn 2014 - 2017 ở bốn trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đàotạo là Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại họcNgoại thương, Đại học Hà Nội và về sau mở rộng thêm các trường như: Đại học MởThành phố Hồ Chí Minh, Viện Đại học mở Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại họcBách khoa Hà Nội... Sau 6 năm triển khai thí điểm TCĐH, Việt Nam đã có khoảng 30 cơ sở GDĐH cônglập thực hiện tự chủ. Các cơ sở GDĐH được lựa chọn thí điểm đã có những thành tựunhất định: vị thế của các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được củng cố vàcó thêm động lực phát triển, ảnh hưởng tới xã hội sâu rộng, tạo nguồn thu linh hoạt hơn,thu nhập của đội ngũ cán bộ tăng lên, khả năng hội nhập dễ dàng hơn... Để đạt mục đích to lớn trên, GDĐH cần có đầy đủ các nguồn lực; một trong cácnguồn lực chủ yếu là “nguồn lực GV đại học”. 2.1. Một số khái niệm * Khái niệm GDĐH: Ở Việt Nam hiện nay, mặc dù chưa có định nghĩa chính thứcvề GDĐH, nhưng theo qui định Luật Giáo dục năm 2019: GDĐH là hình thức tổ chứcgiáo dục cho các bậc học sau giai đoạn bậc phổ thông với các trình độ đào tạo: gồm trìnhđộ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ. * Khái niệm tự chủ đại học: Theo quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật Giáo dục đạihọc năm 2012 thì tự chủ đại học là việc một trường đại học thực hiện hoạt động tự chủtrong các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và côngnghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học… Thực tiễn ở Việt Nam, khái niệm “tự chủ” mới xuất hiện và phát triển trong quátrình đổi mới quản lý nhà nước đối với cơ sở GDĐH học theo tinh thần xã hội hóa bảođảm thống nhất, kỷ cương quản lý nhà nước vừa phân cấp quản lý, tăng quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm của trường đại học và thu hút sự tham gia của các bên liên quan. Tự chủđại học ở Việt Nam là t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: