Vấn đề độ tin cây khai thác của kết cấu các công trình bến cảng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo xem xét các vấn đề về định chuẩn độ tin cậy của các kết cấu xây dựng, ưu thế và điều kiện tiên quyết để phát triển thêm các phương pháp của lý thuyết độ tin cậy, đồng thời tiến hành phân tích các phương pháp đánh giá tuổi thọ còn lại và mức tin cậy của các công trình bến cảng hiện đang khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề độ tin cây khai thác của kết cấu các công trình bến cảngCHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2017 VẤN ĐỀ ĐỘ TIN CẬY KHAI THÁC CỦA KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH BẾN CẢNG TO QUESTION THE RELIABILITY OF BUILDING STRUCTURES PORT HYDRAULIC STRUCTURES PHẠM VĂN THỨ1, TRỊNH THANH KIÊN2 1Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2 Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Bài báo xem xét các vấ n đề về đinh ̣ chuẩ n độ tin cậy của các kế t cấ u xây dựng, ưu thế và điề u kiện tiên quyế t để phát triể n thêm các phương pháp của lý thuyế t độ tin cậy, đồ ng thời tiế n hành phân tích các phương pháp đánh giá tuổ i thọ còn lại và mức tin cậy của các công trình bế n cảng hiện đang khai thác.Từ khóa: Độ tin cậy, xác suấ t làm việc không chố i, hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình, tuổ i thọcòn lại.Abstract In this paper, the measurement issues of reliability of building structures, advantages and prerequisites for further development of methods of reliability theory, the analysis of methodologies for assessment of residual life and reliability of port hydraulic structures were considered.Keywords: Reliability, probability, physical deterioration, remaining life.1. Sự phát triể n của phương pháp tính toán kế t cấ u công trình bế n cảng Ngày nay ở các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, để tính toán các kế t cấ u xâydự ng người ta áp dụng phương pháp các trạng thái giới hạn. Các kế t cấ u công trình bế n và cáccông trin ̀ h bế n các cảng hiện đại cũng không phải là một ngoại lệ. Phương pháp tính đã sử dụng cóđặc trưng nổ i bật là sự chính xác hóa thường xuyên các nguyên tắ c tính toán riêng biệt và các hệsố thự c nghiệm, mà không có sự chin ́ h xác hóa sự thay đổ i của các tiêu chí chủ yế u đánh giá chấ tlượ ng của kế t cấ u - đó là độ bề n, độ cứng, độ bề n nứt. Việc chính xác hóa các nguyên tắ c và cáchệ số có thể một cách tự nhiên chỉ đạt đượ c một giới hạn nào đó, còn sau giới hạn đó việc chínhxác hóa chúng hoặc là không hiệu quả, hoặc là không còn an toàn nữa. V.D. Raizer và Phạm VănThứ [1,11], khi phân tích các tiêu chuẩ n tính toán hiện có, có lưu ý rằ ng các tài liệu khác nhau cósuấ t bảo đảm khác nhau về cường độ tính toán và về các tác động bên ngoài. Ngoài ra, các tiêuchuẩ n hiện hành không đề xuấ t đượ c mức tin cậy cụ thể cho các kế t cấ u xây dự ng. Như vậy, các phương pháp đinh ̣ chuẩ n hiện hành dự a trên yêu cầ u so sánh các giá tri ̣ tin ́ htoán của tải trọng và khả năng chiụ tải, mà không xét tới việc trạng thái giới hạn không chỉ đượ c xácđinḥ bằ ng cách đố i chiế u các giá tri ̣tính toán này như vậy. Vì vậy, khi đinh ̣ chuẩ n dự trữ độ bề n củakế t cấ u không nên chỉ giới hạn bởi phương pháp các trạng thái giới hạn, nghiã là chỉ áp dụng cácphương pháp xác suấ t để xem xét mỗi đại lượ ng ngẫ u nhiên xuấ t phát riêng rẽ, vì như vậy khônggiải quyế t đượ c bài toán độ tin cậy của kế t cấ u nói chung, như một hệ chẳ ng hạn. Từ những nhượ c điể m chủ yế u (có thể là quan trọng nhấ t) trong phương pháp tính toán kế tcấ u theo các trạng thái giới hạn, cho thấ y rõ ràng là trong các công thức tính toán đã không xét tớiyế u tố thời gian. Mặt khác, các công trình bế n cảng trong quá trình khai thác chiụ hao mòn vô hình do các tácđộng của các yế u tố sau: độ sâu không đạt cho tàu hiện đại hơn; không đủ kích thước cho tuyế nbế n; thiế t bi ̣ xế p dỡ lạc hậu không có khả năng làm việc hiệu quả; công nghệ cải tạo và gia cườngcác bế n và vv. Hao mòn hữu hình và tuổ i thọ của kế t cấ u, ở mức độ đáng kể , phụ thuộc vào những yế u tốnhư: sự ăn mòn hoặc mục nát vật liệu xây dự ng; các tác động tự nhiên (dòng chảy, sóng, đấ t, độngđấ t,...), các tác động cơ học (công nghệ xế p dỡ, tác động của tàu, của vật trôi nổ i,...), tác động hóahọc (loại hàng hóa,...), hoặc các tác động của con người; những sai lầ m khi thiế t kế , xây dự ng hoặckhai thác. Khi đó cầ n chú ý rằ ng sự thay đổ i khả năng chiụ tải tính toán của một bộ phận chiụ tải chủyế u theo thời gian có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề độ tin cây khai thác của kết cấu các công trình bến cảngCHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/2017 VẤN ĐỀ ĐỘ TIN CẬY KHAI THÁC CỦA KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH BẾN CẢNG TO QUESTION THE RELIABILITY OF BUILDING STRUCTURES PORT HYDRAULIC STRUCTURES PHẠM VĂN THỨ1, TRỊNH THANH KIÊN2 1Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 2 Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí MinhTóm tắt Bài báo xem xét các vấ n đề về đinh ̣ chuẩ n độ tin cậy của các kế t cấ u xây dựng, ưu thế và điề u kiện tiên quyế t để phát triể n thêm các phương pháp của lý thuyế t độ tin cậy, đồ ng thời tiế n hành phân tích các phương pháp đánh giá tuổ i thọ còn lại và mức tin cậy của các công trình bế n cảng hiện đang khai thác.Từ khóa: Độ tin cậy, xác suấ t làm việc không chố i, hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình, tuổ i thọcòn lại.Abstract In this paper, the measurement issues of reliability of building structures, advantages and prerequisites for further development of methods of reliability theory, the analysis of methodologies for assessment of residual life and reliability of port hydraulic structures were considered.Keywords: Reliability, probability, physical deterioration, remaining life.1. Sự phát triể n của phương pháp tính toán kế t cấ u công trình bế n cảng Ngày nay ở các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng, để tính toán các kế t cấ u xâydự ng người ta áp dụng phương pháp các trạng thái giới hạn. Các kế t cấ u công trình bế n và cáccông trin ̀ h bế n các cảng hiện đại cũng không phải là một ngoại lệ. Phương pháp tính đã sử dụng cóđặc trưng nổ i bật là sự chính xác hóa thường xuyên các nguyên tắ c tính toán riêng biệt và các hệsố thự c nghiệm, mà không có sự chin ́ h xác hóa sự thay đổ i của các tiêu chí chủ yế u đánh giá chấ tlượ ng của kế t cấ u - đó là độ bề n, độ cứng, độ bề n nứt. Việc chính xác hóa các nguyên tắ c và cáchệ số có thể một cách tự nhiên chỉ đạt đượ c một giới hạn nào đó, còn sau giới hạn đó việc chínhxác hóa chúng hoặc là không hiệu quả, hoặc là không còn an toàn nữa. V.D. Raizer và Phạm VănThứ [1,11], khi phân tích các tiêu chuẩ n tính toán hiện có, có lưu ý rằ ng các tài liệu khác nhau cósuấ t bảo đảm khác nhau về cường độ tính toán và về các tác động bên ngoài. Ngoài ra, các tiêuchuẩ n hiện hành không đề xuấ t đượ c mức tin cậy cụ thể cho các kế t cấ u xây dự ng. Như vậy, các phương pháp đinh ̣ chuẩ n hiện hành dự a trên yêu cầ u so sánh các giá tri ̣ tin ́ htoán của tải trọng và khả năng chiụ tải, mà không xét tới việc trạng thái giới hạn không chỉ đượ c xácđinḥ bằ ng cách đố i chiế u các giá tri ̣tính toán này như vậy. Vì vậy, khi đinh ̣ chuẩ n dự trữ độ bề n củakế t cấ u không nên chỉ giới hạn bởi phương pháp các trạng thái giới hạn, nghiã là chỉ áp dụng cácphương pháp xác suấ t để xem xét mỗi đại lượ ng ngẫ u nhiên xuấ t phát riêng rẽ, vì như vậy khônggiải quyế t đượ c bài toán độ tin cậy của kế t cấ u nói chung, như một hệ chẳ ng hạn. Từ những nhượ c điể m chủ yế u (có thể là quan trọng nhấ t) trong phương pháp tính toán kế tcấ u theo các trạng thái giới hạn, cho thấ y rõ ràng là trong các công thức tính toán đã không xét tớiyế u tố thời gian. Mặt khác, các công trình bế n cảng trong quá trình khai thác chiụ hao mòn vô hình do các tácđộng của các yế u tố sau: độ sâu không đạt cho tàu hiện đại hơn; không đủ kích thước cho tuyế nbế n; thiế t bi ̣ xế p dỡ lạc hậu không có khả năng làm việc hiệu quả; công nghệ cải tạo và gia cườngcác bế n và vv. Hao mòn hữu hình và tuổ i thọ của kế t cấ u, ở mức độ đáng kể , phụ thuộc vào những yế u tốnhư: sự ăn mòn hoặc mục nát vật liệu xây dự ng; các tác động tự nhiên (dòng chảy, sóng, đấ t, độngđấ t,...), các tác động cơ học (công nghệ xế p dỡ, tác động của tàu, của vật trôi nổ i,...), tác động hóahọc (loại hàng hóa,...), hoặc các tác động của con người; những sai lầ m khi thiế t kế , xây dự ng hoặckhai thác. Khi đó cầ n chú ý rằ ng sự thay đổ i khả năng chiụ tải tính toán của một bộ phận chiụ tải chủyế u theo thời gian có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độ tin cậy Xác suất làm việc không chối Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình Tuổi thọ còn lạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 46 0 0
-
BÀI ÔN TẬP- PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
15 trang 24 0 0 -
25 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sóng tràn qua đê biển có tường đỉnh ở Bắc bộ
126 trang 17 0 0 -
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn
10 trang 17 0 0 -
Tiểu luận - Tài chính doanh nghiệp thương mại
14 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 6: Hệ thống lưu trữ và các thiết bị Xuất/Nhập khác
41 trang 16 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đánh giá độ tin cậy của hệ thống sử dụng mô hình rủi ro tỷ lệ Cox
66 trang 16 0 0 -
Phương pháp định lượng trong quản lý
228 trang 16 0 0