Vận dụng Lí thuyết kiến tạo trong dạy học bài 'Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng' (môn Mạng máy tính) tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nội dung môn học Mạng máy tính đang thực hiện giảng dạy tại trường đại học đối với ngành Công nghệ thông tin hiện nay, bài báo trình bày nguyên tắc, quy trình thiết kế dạy học và vận dụng Lí thuyết kiến tạo trong dạy học bài “Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng”, môn Mạng máy tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng Lí thuyết kiến tạo trong dạy học bài “Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng” (môn Mạng máy tính) tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(9), 49-53 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI “PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ SƠ ĐỒ KẾT NỐI MẠNG” (MÔN MẠNG MÁY TÍNH) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lan Oanh1, 1Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Thu Phương1, Trường Cao đẳng Thái Nguyên 2 Nguyễn Thị Dung1, + Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthibichngak6dk@gmail.com Nguyễn Thị Bích Nga2,+ Article history ABSTRACT Received: 02/3/2023 “Hardware, software and network diagram” is an important content of the Accepted: 03/4/2023 Computer Networking subject, helping students understand the characteristics of Published: 05/5/2023 hardware and software plus a diagram of a computer network in order to perceive the basic operating principles of network systems. The paper focuses on the Keywords constructivist theory and its characteristics; On that basis, we propose a Constructivism theory, constructivist teaching process and apply constructivist theory to design and teach computer networks, the lesson “Hardware, software and network diagram” in Computer Networking professor, student, modern courses. Applying constructivist theory in teaching this content helps students teaching personal experiences to be revealed, shared, improved, and bring individuals to a new higher level of development, which is characterized by high energy independent problem-solving competence.1. Mở đầu Có nhiều lí thuyết là cơ sở cho các phương pháp dạy học hiện đại, trong đó lí thuyết kiến tạo (LTKT) có vai tròquan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo LTKT tập trung vào người học, đề cao vai trò,hoạt động của người học, đòi hỏi sinh viên (SV) phải tham gia tích cực vào quá trình xây dựng kiến thức cho bảnthân nên việc nghiên cứu vận dụng LTKT vào dạy học môn Mạng máy tính là điều cần thiết. Trong quá trình dạy học, giảng viên (GV) không đơn thuần chỉ truyền thụ kiến thức mà là người hướng dẫn SVtham gia vào quá trình kiến tạo kiến thức; là dự đoán, tìm hiểu những suy nghĩ, kiến thức vốn có của SV trước giờ họccũng như trong giờ học; là chỉ dẫn SV kiến tạo những tri thức có ý nghĩa, thúc đẩy quá trình biến đổi nhận thức của SV.Dạy học phải xuất phát từ vốn kinh nghiệm đã có của SV. Trong quá trình dạy học, GV phải tổ chức cho SV tích cực,tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức bằng cách vượt qua các khó khăn trong nhận thức; phải luôn luôn có sựtương tác giữa người học với người dạy và người học với người học. Đối với quá trình học tập của SV, học tập kiến tạolà sự tác động qua lại giữa cá nhân người học và môi trường dẫn tới sự phát triển về nhận thức. Trong quá trình tác động,SV chấp nhận tất cả các ý tưởng, sau đó có thể loại bỏ những ý tưởng sai. Do đó, sự hiểu biết của SV được xây dựngtừng bước thông qua sự tham gia tích cực của SV trong quá trình tương tác với môi trường. Học tập kiến tạo là quá trìnhtương tác với môi trường xã hội; sự phát triển nhận thức bắt nguồn từ các tương tác xã hội, từ việc học hỏi có hướngdẫn trong khu vực phát triển gần, khi SV và các bạn của mình cùng nhau xây dựng kiến thức. Nhờ có tương tác mà kinhnghiệm cá nhân được bộc lộ, chia sẻ, cải thiện, làm cho cá nhân đạt được trình độ phát triển mới cao hơn, được đặctrưng bằng năng lực giải quyết vấn đề độc lập. Do đó, học tập chính là quá trình thay đổi liên tục “vùng cận phát triển”dựa vào tương tác giữa người học và môi trường (dạy học, người dạy, bạn học...). Trên cơ sở nội dung môn học Mạng máy tính đang thực hiện giảng dạy tại trường đại học đối với ngành Côngnghệ thông tin hiện nay, bài báo trình bày nguyên tắc, quy trình thiết kế dạy học và vận dụng LTKT trong dạy họcbài “Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng”, môn Mạng máy tính.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận McBrien & Brandt (1997) cho rằng: “Kiến tạo là một cách tiếp cận “dạy” dựa trên nghiên cứu về việc “học” vớiniềm tin rằng: Tri thức được kiến tạo bởi cá nhân người học sẽ trở nên vững chắc hơn rất nhiều so với việc nó đượcnhận được từ người khác”. 49 VJE Tạp chí Giáo dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng Lí thuyết kiến tạo trong dạy học bài “Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng” (môn Mạng máy tính) tại Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(9), 49-53 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC BÀI “PHẦN CỨNG, PHẦN MỀM VÀ SƠ ĐỒ KẾT NỐI MẠNG” (MÔN MẠNG MÁY TÍNH) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Lan Oanh1, 1Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên; Nguyễn Thu Phương1, Trường Cao đẳng Thái Nguyên 2 Nguyễn Thị Dung1, + Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthibichngak6dk@gmail.com Nguyễn Thị Bích Nga2,+ Article history ABSTRACT Received: 02/3/2023 “Hardware, software and network diagram” is an important content of the Accepted: 03/4/2023 Computer Networking subject, helping students understand the characteristics of Published: 05/5/2023 hardware and software plus a diagram of a computer network in order to perceive the basic operating principles of network systems. The paper focuses on the Keywords constructivist theory and its characteristics; On that basis, we propose a Constructivism theory, constructivist teaching process and apply constructivist theory to design and teach computer networks, the lesson “Hardware, software and network diagram” in Computer Networking professor, student, modern courses. Applying constructivist theory in teaching this content helps students teaching personal experiences to be revealed, shared, improved, and bring individuals to a new higher level of development, which is characterized by high energy independent problem-solving competence.1. Mở đầu Có nhiều lí thuyết là cơ sở cho các phương pháp dạy học hiện đại, trong đó lí thuyết kiến tạo (LTKT) có vai tròquan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Dạy học theo LTKT tập trung vào người học, đề cao vai trò,hoạt động của người học, đòi hỏi sinh viên (SV) phải tham gia tích cực vào quá trình xây dựng kiến thức cho bảnthân nên việc nghiên cứu vận dụng LTKT vào dạy học môn Mạng máy tính là điều cần thiết. Trong quá trình dạy học, giảng viên (GV) không đơn thuần chỉ truyền thụ kiến thức mà là người hướng dẫn SVtham gia vào quá trình kiến tạo kiến thức; là dự đoán, tìm hiểu những suy nghĩ, kiến thức vốn có của SV trước giờ họccũng như trong giờ học; là chỉ dẫn SV kiến tạo những tri thức có ý nghĩa, thúc đẩy quá trình biến đổi nhận thức của SV.Dạy học phải xuất phát từ vốn kinh nghiệm đã có của SV. Trong quá trình dạy học, GV phải tổ chức cho SV tích cực,tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức bằng cách vượt qua các khó khăn trong nhận thức; phải luôn luôn có sựtương tác giữa người học với người dạy và người học với người học. Đối với quá trình học tập của SV, học tập kiến tạolà sự tác động qua lại giữa cá nhân người học và môi trường dẫn tới sự phát triển về nhận thức. Trong quá trình tác động,SV chấp nhận tất cả các ý tưởng, sau đó có thể loại bỏ những ý tưởng sai. Do đó, sự hiểu biết của SV được xây dựngtừng bước thông qua sự tham gia tích cực của SV trong quá trình tương tác với môi trường. Học tập kiến tạo là quá trìnhtương tác với môi trường xã hội; sự phát triển nhận thức bắt nguồn từ các tương tác xã hội, từ việc học hỏi có hướngdẫn trong khu vực phát triển gần, khi SV và các bạn của mình cùng nhau xây dựng kiến thức. Nhờ có tương tác mà kinhnghiệm cá nhân được bộc lộ, chia sẻ, cải thiện, làm cho cá nhân đạt được trình độ phát triển mới cao hơn, được đặctrưng bằng năng lực giải quyết vấn đề độc lập. Do đó, học tập chính là quá trình thay đổi liên tục “vùng cận phát triển”dựa vào tương tác giữa người học và môi trường (dạy học, người dạy, bạn học...). Trên cơ sở nội dung môn học Mạng máy tính đang thực hiện giảng dạy tại trường đại học đối với ngành Côngnghệ thông tin hiện nay, bài báo trình bày nguyên tắc, quy trình thiết kế dạy học và vận dụng LTKT trong dạy họcbài “Phần cứng, phần mềm và sơ đồ kết nối mạng”, môn Mạng máy tính.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận McBrien & Brandt (1997) cho rằng: “Kiến tạo là một cách tiếp cận “dạy” dựa trên nghiên cứu về việc “học” vớiniềm tin rằng: Tri thức được kiến tạo bởi cá nhân người học sẽ trở nên vững chắc hơn rất nhiều so với việc nó đượcnhận được từ người khác”. 49 VJE Tạp chí Giáo dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đại học Lí thuyết kiến tạo Dạy học môn Mạng máy tính Sơ đồ kết nối mạng Quy trình thiết kế dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 276 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 229 4 0 -
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 189 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
7 trang 166 0 0