Vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm để dạy học thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất mô hình dạy học trải nghiệm đối với nội dung thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại cho sinh viên cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm để dạy học thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 197-201 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Dương Văn Cường, Viện Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thái Thế Hùng+, + Tác giả liên hệ ● Email: hung.thaithe@hust.edu.vn Nguyễn Tiến Long Article History ABSTRACT Received: 20/10/2019 At present, methods and forms of teaching and learning in the vocational Accepted: 12/4/2020 education system have not promoted all the activeness of students, which reduces Published: 30/4/2020 their interest in learning; therefore, in order to improve the quality of teaching and learning, it is necessary to innovate teaching and learning methods. Teaching and Keywords learning by experiential approach is a positive and important approach in the experience, experiential vocational education process. On the theoretical basis of teaching and learning by learning, experiential experiential approach, the article proposes a model of experiential teaching and teaching, metal cutting learning in teaching and learning content of technical design applied to metal training. cutting vocational training for college students. This applied model will contribute to improving the training quality of metal cutting job.1. Mở đầu Mục tiêu đào tạo nghề Cắt gọt kim loại (CGKL) trình độ cao đẳng là trang bị cho sinh viên (SV) có đầy đủ năng lựcvà phẩm chất để có thể làm việc trong môi trường nghề nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, SV phải hoàn thành cácnhiệm vụ khác nhau cả về lí thuyết và thực hành các nội dung thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc liên quan đến CGKL.Tuy nhiên, hiện nay, phương pháp và hình thức dạy học nghề CGKL chưa phát huy được hết tính tích cực của SV, làmgiảm hứng thú học tập. Do đó, để nâng cao chất lượng dạy và học nghề CGKL cần phải đổi mới phương pháp dạy học,lôi cuốn SV học tập để giải quyết vấn đề, chủ động lĩnh hội tri thức và kĩ năng nghề nghiệp. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề CGKL cho SV cao đẳng là hướng tiếp cận tích cực, phùhợp với xu hướng tiến bộ giáo dục của thế giới, góp phần nâng cao chất lượng trong đào tạo nghề CGKL. Bài viếtđề xuất mô hình dạy học trải nghiệm đối với nội dung thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề CGKL cho SV cao đẳng.Vận dụng mô hình này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề CGKL.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Những khái niệm cơ bản2.1.1. Kinh nghiệm, trải nghiệm Thuật ngữ “kinh nghiệm” và “trải nghiệm” thể hiện ở cả hai phương diện bị động và chủ động: trên phương diệnbị động, “kinh nghiệm” nhấn mạnh vào kết quả thực hiện; trên phương diện chủ động “trải nghiệm” nhấn mạnh vàoquá trình thực hiện, đó là sự từng trải, kinh qua. Theo Nguyễn Văn Hạnh (2017), “kinh nghiệm là những kiến thức, kĩ năng về một sự kiện hay chủ đề mà ngườihọc có được thông qua sự tham gia hành động hoặc tiếp xúc trực tiếp. Trải nghiệm là quá trình tham gia hành động(làm) và tiếp xúc trực tiếp (xem và ngẫm); trong đó, cá nhân sử dụng kinh nghiệm đã có để tương tác với đối tượng(sự vật hoặc sự kiện). Những tác động, thử nghiệm của người học sẽ làm cho đối tượng thay đổi và những thông tinthu được sẽ phản ánh ngược lại não bộ tạo nên sự hiểu biết về đối tượng đó (kinh nghiệm mới). Qua đó, người họckiểm chứng được giá trị của kinh nghiệm đã có và kết quả của giá trị ấy sẽ tạo ra những ý tưởng mới làm công cụđể tiến hành trải nghiệm trong tương lai”. Dưới phương diện giáo dục nghề nghiệp, trải nghiệm và kinh nghiệm có thể được hiểu như sau: Kinh nghiệm làmức độ đáp ứng hiện tại về năng lực hành nghề với yếu tố cốt lõi là kĩ năng nghề nghiệp của cá nhân người học trongquá trình đào tạo nghề; còn trải nghiệm là quá trình tham gia hành nghề (làm) và tiếp xúc trực tiếp (xem và ngẫm lại)dựa vào vốn kinh nghiệm hiện có của cá nhân, qua đó chính vốn kinh nghiệm của cá nhân sẽ thay đổi.2.1.2. Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm bao quát nhiều cách tiếp cận học tập khác nhau khi nó diễn ra bằng kinh nghiệm và trảinghiệm (Bates, 2015). Học tập trải nghiệm là quá trình; trong đó, kiến thức được tạo ra thông qua chuyển đổi kinh 197 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 197-201 ISSN: 2354-0753nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình dạy học trải nghiệm để dạy học thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 197-201 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC THIẾT KẾ KĨ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Dương Văn Cường, Viện Sư phạm kĩ thuật - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thái Thế Hùng+, + Tác giả liên hệ ● Email: hung.thaithe@hust.edu.vn Nguyễn Tiến Long Article History ABSTRACT Received: 20/10/2019 At present, methods and forms of teaching and learning in the vocational Accepted: 12/4/2020 education system have not promoted all the activeness of students, which reduces Published: 30/4/2020 their interest in learning; therefore, in order to improve the quality of teaching and learning, it is necessary to innovate teaching and learning methods. Teaching and Keywords learning by experiential approach is a positive and important approach in the experience, experiential vocational education process. On the theoretical basis of teaching and learning by learning, experiential experiential approach, the article proposes a model of experiential teaching and teaching, metal cutting learning in teaching and learning content of technical design applied to metal training. cutting vocational training for college students. This applied model will contribute to improving the training quality of metal cutting job.1. Mở đầu Mục tiêu đào tạo nghề Cắt gọt kim loại (CGKL) trình độ cao đẳng là trang bị cho sinh viên (SV) có đầy đủ năng lựcvà phẩm chất để có thể làm việc trong môi trường nghề nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, SV phải hoàn thành cácnhiệm vụ khác nhau cả về lí thuyết và thực hành các nội dung thiết kế, chế tạo, vận hành máy móc liên quan đến CGKL.Tuy nhiên, hiện nay, phương pháp và hình thức dạy học nghề CGKL chưa phát huy được hết tính tích cực của SV, làmgiảm hứng thú học tập. Do đó, để nâng cao chất lượng dạy và học nghề CGKL cần phải đổi mới phương pháp dạy học,lôi cuốn SV học tập để giải quyết vấn đề, chủ động lĩnh hội tri thức và kĩ năng nghề nghiệp. Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm trong đào tạo nghề CGKL cho SV cao đẳng là hướng tiếp cận tích cực, phùhợp với xu hướng tiến bộ giáo dục của thế giới, góp phần nâng cao chất lượng trong đào tạo nghề CGKL. Bài viếtđề xuất mô hình dạy học trải nghiệm đối với nội dung thiết kế kĩ thuật trong đào tạo nghề CGKL cho SV cao đẳng.Vận dụng mô hình này sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề CGKL.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Những khái niệm cơ bản2.1.1. Kinh nghiệm, trải nghiệm Thuật ngữ “kinh nghiệm” và “trải nghiệm” thể hiện ở cả hai phương diện bị động và chủ động: trên phương diệnbị động, “kinh nghiệm” nhấn mạnh vào kết quả thực hiện; trên phương diện chủ động “trải nghiệm” nhấn mạnh vàoquá trình thực hiện, đó là sự từng trải, kinh qua. Theo Nguyễn Văn Hạnh (2017), “kinh nghiệm là những kiến thức, kĩ năng về một sự kiện hay chủ đề mà ngườihọc có được thông qua sự tham gia hành động hoặc tiếp xúc trực tiếp. Trải nghiệm là quá trình tham gia hành động(làm) và tiếp xúc trực tiếp (xem và ngẫm); trong đó, cá nhân sử dụng kinh nghiệm đã có để tương tác với đối tượng(sự vật hoặc sự kiện). Những tác động, thử nghiệm của người học sẽ làm cho đối tượng thay đổi và những thông tinthu được sẽ phản ánh ngược lại não bộ tạo nên sự hiểu biết về đối tượng đó (kinh nghiệm mới). Qua đó, người họckiểm chứng được giá trị của kinh nghiệm đã có và kết quả của giá trị ấy sẽ tạo ra những ý tưởng mới làm công cụđể tiến hành trải nghiệm trong tương lai”. Dưới phương diện giáo dục nghề nghiệp, trải nghiệm và kinh nghiệm có thể được hiểu như sau: Kinh nghiệm làmức độ đáp ứng hiện tại về năng lực hành nghề với yếu tố cốt lõi là kĩ năng nghề nghiệp của cá nhân người học trongquá trình đào tạo nghề; còn trải nghiệm là quá trình tham gia hành nghề (làm) và tiếp xúc trực tiếp (xem và ngẫm lại)dựa vào vốn kinh nghiệm hiện có của cá nhân, qua đó chính vốn kinh nghiệm của cá nhân sẽ thay đổi.2.1.2. Học tập trải nghiệm Học tập trải nghiệm bao quát nhiều cách tiếp cận học tập khác nhau khi nó diễn ra bằng kinh nghiệm và trảinghiệm (Bates, 2015). Học tập trải nghiệm là quá trình; trong đó, kiến thức được tạo ra thông qua chuyển đổi kinh 197 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 197-201 ISSN: 2354-0753nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình dạy học trải nghiệm Dạy học thiết kế kĩ thuật Dạy học trải nghiệm Đào tạo nghề cắt gọt kim loại Đào tạo nghề trình độ cao đẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 55 0 0
-
6 trang 32 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
10 trang 19 0 0
-
130 trang 19 0 0
-
3 trang 17 0 0
-
Thực trạng tổ chức dạy học trải nghiệm của giảng viên khoa sư phạm, trường Đại học Cần Thơ
9 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
9 trang 16 0 0
-
199 trang 16 0 0