Danh mục

Vận dụng phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.79 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Vận dụng phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia hướng tới việc đánh giá mối quan hệ giữa hai yếu tố này, từ đó đưa ra một số kiến nghị về nâng cao năng lực cạnh tranh gắn với mục tiêu tăng năng suất lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG CHUYỂN DỊCH ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA APPLICATION OF SHIFT-SHARE-ANALYSES TO EVALUATING NATIONAL COMPETITIVENESS Nguyễn Thị Đông Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên Email: dong283vn@yahoo.com TÓM TẮT Nghiên cứu này đo lường mối quan hệ giữa năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia. Bằng phương pháp phân tích tỷ trọng chuyển dịch và so sánh tương quan giữa tăng năng suất lao động với chỉ số cạnh tranh quốc gia giai đoạn 2005 – 2012, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tăng năng suất lao động của Việt Nam chủ yếu đạt được nhờ vào chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp năng suất thấp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ với năng suất cao hơn, nhưng đồng thời kết quả nghiên cứu cũng lại phản ánh tốc độ tăng năng suất lao động ở cả hai khu vực công nghiệp và dịch vụ diễn ra một cách chậm chạp, điều này làm cho năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam có xu hướng thụt lùi. Từ khóa: năng suất; lao động; năng suất lao động; năng lực cạnh tranh; chuyển dịch cơ cấu ABSTRACT This study measures the relationship between labor productivity and national competitiveness. With shift- share analysis method and comparing the relationship between labor productivity growth to national competitiveness index over the period 2005 - 2012, the results show that the labor productivity growth of Vietnam is mainly based on the labor structural change from low-productive agricultural sector to higher-productive industrial and service ones. On the other hand, the research also indicates that the labor productivity growth rate in both inductrial and service sectors are very slow, which slows down the national competitiveness ability. Therefore, Viet Nam should have solutions to inhancing national competitiveness. Key words: productivity; labor; labor productivity; competitiveness; structural change 1. Đặt vấn đề kinh tế, từ mức 5.527 nghìn đồng/người ở năm 1994 lên đến 11.392 nghìn đồng/người năm Năng suất lao động (NSLĐ) là yếu tố then 2012 (Tổng cục Thống kê, 2012). Nhận thấy có chốt quyết định khả năng cạnh tranh và sự tồn tại sự liên hệ giữa NSLĐ và năng lực cạnh tranh, lâu dài của một doanh nghiệp, là cơ sở để nâng bài viết hướng tới việc đánh giá mối quan hệ cao thu nhập, tạo môi trường và điều kiện làm giữa hai yếu tố này, từ đó đưa ra một số kiến việc tốt cho người lao động. Tăng NSLĐ là nâng nghị về nâng cao năng lực cạnh tranh gắn với cao được chất lượng cuộc sống và đảm bảo một mục tiêu tăng NSLĐ. xã hội tốt đẹp hơn. Vai trò của NSLĐ đã được khẳng định khi nền kinh tế thế giới đi vào khủng 2. Cơ sở lý thuyết hoảng, các nước phát triển đã định hướng cách 2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh thức phục hồi nền kinh tế nhanh nhất là thông qua phát triển công nghệ và cải tiến năng suất. Năng lực cạnh tranh (NLCT), theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế tại diễn đàn kinh Việt Nam sau khi chuyển sang cơ chế tế thế giới, là khả năng năng suất sản xuất của mới, dưới tác động của các lực lượng thị trường quốc gia có thể đạt và duy trì được mức tăng và sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp trong trưởng cao bằng việc đổi mới, sử dụng các công nền kinh tế đã nhận thức được vai trò ý nghĩa nghệ cao hơn, đào tạo kỹ năng liên tục, quan tâm của NSLĐ đối với sự tồn tại của họ. Kết quả sau đến công bằng xã hội và bảo vệ môi trường gần 20 phát triển, Việt Nam đã có những tiến bộ (Phan Nhật Thanh, 2012). đáng kể trong việc tăng NSLĐ của toàn bộ nền 7 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 11(72).2013 NLCT của một quốc gia không phát triển gia. Theo ông, một số quan điểm cho rằng từ sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên, nguồn NLCT quốc gia là một hiện tượng kinh tế vĩ mô, lao động, vốn trong nền kinh tế, mà nó phụ được thúc đẩy bởi các biến số như tỷ giá hối thuộc vào hiệu quả sử dụng chúng, bởi đây là đoái, lãi suất và thâm hụt quốc gia hay chính nhân tố quyết định quan trọng nhất đến mức sách của chính phủ, nhưng lịch sử chứng minh sống dài hạn của một quốc gia, và là nguyên rằng cho dù Ý và Hàn Quốc có cả lãi suất cao nhân của thu nhập bình quân đầu người. Để đánh lẫn thâm hụt chính phủ, Đức và Thụy Sỹ có sự giá cụ thể hơn khả năng cung cấp mức độ thịnh gia tăng của đồng nội tệ và chính phủ ít khi can vượng cao hay thấp đối với dân chúng ở mỗi thiệp t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: