Danh mục

Văn hoá ngôn từ, phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh và việc dịch bài thơ Chiều tối

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.82 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thơ "chiều tối" trong tập "nhật ký trong tù" là một bài thơ hay, được tuyển vào chương trình dạy văn ở phổ thông trung học. Nó cũng là bài thơ thường được chọn làm đề thi tuyển sinh đại học trong rất nhiều kỳ thi, đặc biệt từ những năm của thời kỳđổi mới. Điều này chứng tỏ bài "chiều tối" chẳng những là một trong các bài tiêu biểu nhất của "nhật ký trong tù"mà còn là bài thơ có vị trí quan trọng trong văn học nhà trường. Nó là một hành trang tri thức quan trọng đối với thanh niên của thời đại ngày nay. Mặt khác, chính bài thơ trên còn là đối tượng nghiên cứu của sinh viên ngữ văn thuộc ngành khoa học xã hội ở bậc đại học. Nó cũng được nhắc đến nhiều trong các khoá luận tốt nghiệp của sinh viên và cả trong một số luận văn sau đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá ngôn từ, phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh và việc dịch bài thơ "Chiều tối" VĂN HOÁ NGÔN T , PHONG CÁCH NGÔN NG THƠ H CHÍ MINH VÀ VI C D CH BÀI THƠ CHI U T I PGS.TS. H u t 1. Trong n a th k qua, Vi t Nam và nư c ngoài ã có r t nhi u công trình nghiênc u v t p thơ Nh t ký trong tù c a Ch t ch H Chí Minh ( Xem thêm [5], [7], [8], [9], [10],[14]... . Có th nói, nh ng k t qu nghiên c u c a nhi u h c gi trong nư c và nư c ngoài ãcho th y, Nh t ký trong tù là m t t p thơ có giá tr cao c v tư tư ng l n ngh thu t. Trong ó, n i b t lên là phong cách c a m t nhà thơ phương ông giàu tâm h n yêu nư c, yêu quêhương, thi t tha v i lý tư ng cách m ng. N n t ng chính làm nên phong cách ngôn ng c a HChí Minh trong t p thơ này chính là tính uyên thâm, bác h c c a th thơ ư ng lu t k t h pv i cách s d ng nh ng ch t li u c a i s ng thư ng nh t ưa vào thơ ca nh m ph n ánhnh ng hi n tư ng i n hình trong lao tù Tư ng Gi i Th ch. Qua ó, tác gi ã miêu t m tcách sâu s c b n ch t th i nát c a xã h i Trung Qu c th i b y gi và n i c c kh c a nh ngchi n sĩ cách m ng b giam c m trong ch n nhà lao. M t i u d nh n th y là, ngay c nh ng bài thơ ư c vi t theo l i hài hư c châm bi m,ngôn ng thơ c a H Chí Minh v n luôn s c c nh, nghiêm túc. Nh ng hình nh ta thư ng g p t p thơ này như: chi c răng r ng, cái n t gh , ch u nư c nhà pha, h xí…tuy là ch tli u thô m c c a cu c s ng i thư ng nhưng khi i vào thơ H Chí Minh nó không h làmt m thư ng hoá i thơ Ngư i mà trái l i còn t o ra m t phong cách m i, m t s c s ng riêng,m t s phá cách sáng t o cái th thơ v n thu c dòng thơ bác h c, r t ch t ch v c u trúc,niêm lu t và con ư ng t o nghĩa văn b n ( Xem thêm [2], [3] ). Có th nói, dù trong hoànc nh nào, thơ Ngư i v n là s vươn t i nh ng giá tr c a th m m và văn hoá ngôn t , th hi nrõ m t tài năng s d ng ngôn ng iêu luy n và tinh t . 2. Bài thơ Chi u t i trong t p Nh t ký trong tù là m t bài thơ hay, ư c tuy n vàochương trình d y văn ph thông trung h c. Nó cũng là bài thơ thư ng ư c ch n làm thituy n sinh i h c trong r t nhi u kỳ thi, c bi t t nh ng năm c a th i kỳ i m i. i u nàych ng t bài Chi u t i ch ng nh ng là m t trong các bài tiêu bi u nh t c a Nh t ký trongtùmà còn là bài thơ có v trí quan tr ng trong văn h c nhà trư ng. Nó là m t hành trang trith c quan tr ng i v i thanh niên c a th i i ngày nay. M t khác, chính bài thơ trên còn là i tư ng nghiên c u c a sinh viên ng văn thu c ngành khoa h c xã h i b c i h c. Nócũng ư c nh c n nhi u trong các khoá lu n t t nghi p c a sinh viên và c trong m t s lu nvăn sau i h c. Bài thơ có d ng nguyên tác: Quy n i u qui lâm t m túc th , Cô vân m n m n thiên không; Sơn thôn thi u n ma bao túc, Bao túc, ma hoàn lô dĩ h ng. D ch nghĩa: Chim m i v r ng tìm cây ng , Chòm mây cô l , l ng l trôi gi a t ng không; Thi u n xóm núi xay ngô, Ngô xay v a xong lò than ã . Bài này ư c d ch thành thơ như sau: Chim m i v r ng tìm ch n ng , Chòm mây trôi nh gi a t ng không; Cô em xóm núi xay ngô t i, Xay h t, lò than ã r c h ng. (Nam Trân) Trư c h t, c n ph i nói r ng, d ch thơ là m t công vi c ph c t p không gi ng như d chvăn xuôi và m t s lo i văn b n khác. B i vì, nói n thơ ca là ngư i ta nói n m t lo i hìnhvăn b n c bi t. Trong ó, ngoài v n thông tin hình tư ng, thơ ca còn có cách s d ngriêng các phương ti n liên k t, các qui lu t hoà ph i âm thanh t o nên ng i u, nh p i uc a thơ ca cũng như c trưng v tính nh c c a nó. Như v y, d ch thơ không th d ch t ng ch ,vì r ng quá câu n vào ch s d n n làm h ng thơ do ch gi a các ngôn ng không bao gicó s tương ng hoàn toàn gi a các t . Chưa k , gi a các ngôn ng còn có nh ng qui t c, cáchth c khác nhau trong vi c xây d ng hình tư ng. i u quan tr ng là ngư i d ch ph i gi mã ư c hình tư ng c a văn b n ngh thu t trong nguyên tác, sau ó m i tìm ra cách th hi nnh m truy n t ư c y n i dung tư tư ng cũng như phong cách ngh thu t c a tác gi .S gi mã này cho phép ngư i d ch b c l nh ng kh năng sáng t o cá nhân theo nguyên t cc a quan h h ng th và bi n d ng. Nghĩa là, m t bài thơ hay có th d ch theo nhi u cáchkhác nhau. Mu n t ư c i u này, khi ti n hành d ch thơ ngư i d ch ph i quan tâm n m tlo t v n như: ngôn ng , văn hoá, thói quen c a tư duy, phong cách tác gi , c i m thlo i…Nói cách khác, m t trong nh ng v n m u ch t c a vi c d ch thơ là không ư c làmm t i hay bi n i phong cách c a tác gi , c bi t là cái nét văn h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: