Văn hoá sử Nhật Bản_Chương 7
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế hàng hóa phát triển khiến độ nghèo khổ của vũ sĩ và nông dân ngày càng trở nên trầm trọng. Năm 1716 (Kyouhou nguyên niên) Tokugawa Yoshimune ( kaikaku ( ) tựu chức tướng quân thứ 8, cho thi hành Kyouhou no ) (cải cách thời Hưởng Bảo) nhằm mục đích đè ém xu thế ),nầy để lập lại trật tự phong kiến. Dưới thời tướng quân thứ 10 Ieharu ( từ năm 1767 Tanuma Okitsugu () nắm thực quyền đã thông đồng vớinhững thương nhân được đặt hàng, đưa ra chính sách mới. Chính sách nầy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá sử Nhật Bản_Chương 7 Văn hoá sử Nhật Bản_Chương 7VĂN HÓA THỜI KỲ PHONG KIẾN SUY SỤPVĂN NGHỆ THÀNH PHỐ CHÍN RỤC VÀ TRẬT TỰ PHONG KIẾNLUNG LAYKinh tế hàng hóa phát triển khiến độ nghèo khổ của vũ sĩ và nông dân ngàycàng trở nên trầm trọng. Năm 1716 (Kyouhou nguyên niên) Tokugawa ) tựu chức tướng quân thứ 8, cho thi hành Kyouhou noYoshimune ( ) (cải cách thời Hưởng Bảo) nhằm mục đích đè ém xu thếkaikaku (nầy để lập lại trật tự phong kiến. Dưới thời tướng quân thứ 10 Ieharu ( ),từ năm 1767 Tanuma Okitsugu ( ) nắm thực quyền đã thông đồng vớinhững thương nhân được đặt hàng, đưa ra chính sách mới. Chính sách nầyngược lại có chiều hướng thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế hànghóa. Qua việc ngầm thỏa thuận nầy, thương nhân có thể làm được mọi việcbằng sức mạnh của đồng tiền, việc nầy lộ rõ một cách công nhiên, nên bịphê phán và Tanuma đã bị cách chức. Năm 1787 (Tenmei năm thứ 7), dướiđời tướng quân thứ 11 Ienari ( ) tựu ), Matsudaira Sadanobu (chức “Lão trung” (quan nhiếp chính dưới tay tướng quân), và vào năm 1789,ông nầy đã cho thi hành chính sách Kansei no kaikaku ( ) (cải cáchthời Khoan Chính). Chính sách có tính cách phục cổ nầy nhằm chỉnh tề kỷcương, bổ sung tài chính, khuyến khích cần kiệm, tránh xa xỉ, cứu tế vũ sĩ,ngăn chận hoang phế nông thôn.Nhưng năm 1793 (Kansei năm thứ 5) Sadanobu về hưu, Ienari lấy lại thựcquyền, chính sách chỉnh tề đổ vỡ, trên dưới đua nhau hưởng lạc. Thời vănhóa chín rục thường được gọi là thời “Văn Hóa Văn Chính”[1] mở màn.Trong tình thế đó, dưới thời tướng quân thứ 12 Ieyoshi ( ), Mizuno ) tựu chức “Lão trung”, đã tìm cách thi hành Tenho noTadakuni ( ) (cải cách thời Thiên Bảo). Đây là nỗ lực cuối cùng củakaikaku (mạc phủ nhằm chấn hưng chế độ phong kiến, ngoài khuyến khích cần kiệm,chỉnh tề phong tục, chỉnh lý tài chính, còn thi hành chính sách có tính cáchtrung ương tập quyền như kiểm soát trực tiếp đất đai trong vòng 10 dậmxung quanh Edo, đặt thương nhân mới ở nông thôn dưới sự cai trị trực tiếpcủa mạc phủ v.v…Nhưng chính sách nầy đã bị phản đối từ mọi mặt và năm1843 (Thiên Bảo năm 14) Tadakuni bị cách chức, từ đó Edo mạc phủ b ướclên đường suy vong.Để đối ứng với những mâu thuẫn càng ngày càng mạnh mẽ nầy, chính trị đãthay đi đổi lại trong 2 chính sách hoặc là can thiệp có tính cách phục cổ đèép đại chúng, hoặc là bất can thiệp có tính cách hiện thực theo chiều đạichúng. Trong trường hợp chính sách phục cổ được thi hành, ngược lại ý đồcủa người cải cách, nền kinh tế hàng hóa vẫn tiếp tục phát đạt, và tiếp tụclàm cho xã hội phong kiến biến chất. Trong những thời kỳ có cải cách phụccổ, luôn luôn có những chính sách chỉnh tề phong tục, và những quản lýnghiêm khắc đối với văn hóa thành phố. Dưới áp bức của quyền lực, văn hóađã không phát triển theo hướng lành mạnh được. Áp bức nầy đã không ngăncản được tính cách đồi trụy, chín rục của văn hóa thành phố, ngoài mặt giảvờ tuân theo quyền lực, thuận theo chính sách, nhưng sau lưng lại tìm cáchthỏa mãn dục vọng lén lút ở nơi khác, và đã đưa đến kết quả có tính cáchkhông lành mạnh.Người thành phố đã không có đủ sức vạch ra một hướng đi mới trong lịchsử. Sinh hoạt của họ chỉ có thể làm cho văn hóa tiêu phí trong thời thái bìnhchín rục, không thể trở thành một điều kiện lịch sử đủ để tích trữ năng lượngtạo lập ra một thời đại mới. Tuy vậy, như sẽ nói ở phần sau, cũng cần phảiđánh giá cao những cải tiến trong văn hóa thành phố, đã nâng đỡ những vậnđộng của giới tư tưởng, giới học giả, những người tìm cách thoát ly lý thuyếtphong kiến. Nhưng khi so sánh với thời Genroku, đặc biệt về nghệ thuật,nghệ thuật thành phố của thời phong kiến suy sụp mà “Văn Hóa Văn Chính”là chính yếu, đã giống như nghệ thuật quí tộc thời hậu kỳ Heian. Nghệ thuậtnầy tuy tinh tuý điêu luyện về chất, nhưng đó chỉ là những phát triển cực hạntrong ngõ hẻm, không có liên kết trực tiếp với đại lộ tiến bộ chính yếu mạnhmẽ của lịch sử. Dưới đây là những khảo sát cụ thể về những lãnh vực nghệthuật của thời đại nầy.Về văn nghệ, sách Ukiyo thịnh hành nhất thời Saikaku, nay đã biến thànhnhững truyện khí chất loại hình (viết về đặc tính cảm tình của một loại ngườInào đó) rồi suy tàn dần. Sau đó tiểu thuyết đã phân hóa và lưu hành thànhnhững sách như yomihon ( ) (sách đọc), kusazoushi ( ) (sách có ) (sách chơi bời kiểu cách, buồn cười), kokkeibontranh), sharebon ( ) (truyện kỳ dị), ninjoubon ( ) (truyện nhân tình) v.v…(Yomihon thường là những truyện dài lấy đề tài ở lịch sử. Nổi tiếng là truyện )[2] của Takizawa Bagin“Nansou Satomi Hakkenden” ( ), ông ta đã mất 28 năm để viết sách có 106 quyển nầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá sử Nhật Bản_Chương 7 Văn hoá sử Nhật Bản_Chương 7VĂN HÓA THỜI KỲ PHONG KIẾN SUY SỤPVĂN NGHỆ THÀNH PHỐ CHÍN RỤC VÀ TRẬT TỰ PHONG KIẾNLUNG LAYKinh tế hàng hóa phát triển khiến độ nghèo khổ của vũ sĩ và nông dân ngàycàng trở nên trầm trọng. Năm 1716 (Kyouhou nguyên niên) Tokugawa ) tựu chức tướng quân thứ 8, cho thi hành Kyouhou noYoshimune ( ) (cải cách thời Hưởng Bảo) nhằm mục đích đè ém xu thếkaikaku (nầy để lập lại trật tự phong kiến. Dưới thời tướng quân thứ 10 Ieharu ( ),từ năm 1767 Tanuma Okitsugu ( ) nắm thực quyền đã thông đồng vớinhững thương nhân được đặt hàng, đưa ra chính sách mới. Chính sách nầyngược lại có chiều hướng thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế hànghóa. Qua việc ngầm thỏa thuận nầy, thương nhân có thể làm được mọi việcbằng sức mạnh của đồng tiền, việc nầy lộ rõ một cách công nhiên, nên bịphê phán và Tanuma đã bị cách chức. Năm 1787 (Tenmei năm thứ 7), dướiđời tướng quân thứ 11 Ienari ( ) tựu ), Matsudaira Sadanobu (chức “Lão trung” (quan nhiếp chính dưới tay tướng quân), và vào năm 1789,ông nầy đã cho thi hành chính sách Kansei no kaikaku ( ) (cải cáchthời Khoan Chính). Chính sách có tính cách phục cổ nầy nhằm chỉnh tề kỷcương, bổ sung tài chính, khuyến khích cần kiệm, tránh xa xỉ, cứu tế vũ sĩ,ngăn chận hoang phế nông thôn.Nhưng năm 1793 (Kansei năm thứ 5) Sadanobu về hưu, Ienari lấy lại thựcquyền, chính sách chỉnh tề đổ vỡ, trên dưới đua nhau hưởng lạc. Thời vănhóa chín rục thường được gọi là thời “Văn Hóa Văn Chính”[1] mở màn.Trong tình thế đó, dưới thời tướng quân thứ 12 Ieyoshi ( ), Mizuno ) tựu chức “Lão trung”, đã tìm cách thi hành Tenho noTadakuni ( ) (cải cách thời Thiên Bảo). Đây là nỗ lực cuối cùng củakaikaku (mạc phủ nhằm chấn hưng chế độ phong kiến, ngoài khuyến khích cần kiệm,chỉnh tề phong tục, chỉnh lý tài chính, còn thi hành chính sách có tính cáchtrung ương tập quyền như kiểm soát trực tiếp đất đai trong vòng 10 dậmxung quanh Edo, đặt thương nhân mới ở nông thôn dưới sự cai trị trực tiếpcủa mạc phủ v.v…Nhưng chính sách nầy đã bị phản đối từ mọi mặt và năm1843 (Thiên Bảo năm 14) Tadakuni bị cách chức, từ đó Edo mạc phủ b ướclên đường suy vong.Để đối ứng với những mâu thuẫn càng ngày càng mạnh mẽ nầy, chính trị đãthay đi đổi lại trong 2 chính sách hoặc là can thiệp có tính cách phục cổ đèép đại chúng, hoặc là bất can thiệp có tính cách hiện thực theo chiều đạichúng. Trong trường hợp chính sách phục cổ được thi hành, ngược lại ý đồcủa người cải cách, nền kinh tế hàng hóa vẫn tiếp tục phát đạt, và tiếp tụclàm cho xã hội phong kiến biến chất. Trong những thời kỳ có cải cách phụccổ, luôn luôn có những chính sách chỉnh tề phong tục, và những quản lýnghiêm khắc đối với văn hóa thành phố. Dưới áp bức của quyền lực, văn hóađã không phát triển theo hướng lành mạnh được. Áp bức nầy đã không ngăncản được tính cách đồi trụy, chín rục của văn hóa thành phố, ngoài mặt giảvờ tuân theo quyền lực, thuận theo chính sách, nhưng sau lưng lại tìm cáchthỏa mãn dục vọng lén lút ở nơi khác, và đã đưa đến kết quả có tính cáchkhông lành mạnh.Người thành phố đã không có đủ sức vạch ra một hướng đi mới trong lịchsử. Sinh hoạt của họ chỉ có thể làm cho văn hóa tiêu phí trong thời thái bìnhchín rục, không thể trở thành một điều kiện lịch sử đủ để tích trữ năng lượngtạo lập ra một thời đại mới. Tuy vậy, như sẽ nói ở phần sau, cũng cần phảiđánh giá cao những cải tiến trong văn hóa thành phố, đã nâng đỡ những vậnđộng của giới tư tưởng, giới học giả, những người tìm cách thoát ly lý thuyếtphong kiến. Nhưng khi so sánh với thời Genroku, đặc biệt về nghệ thuật,nghệ thuật thành phố của thời phong kiến suy sụp mà “Văn Hóa Văn Chính”là chính yếu, đã giống như nghệ thuật quí tộc thời hậu kỳ Heian. Nghệ thuậtnầy tuy tinh tuý điêu luyện về chất, nhưng đó chỉ là những phát triển cực hạntrong ngõ hẻm, không có liên kết trực tiếp với đại lộ tiến bộ chính yếu mạnhmẽ của lịch sử. Dưới đây là những khảo sát cụ thể về những lãnh vực nghệthuật của thời đại nầy.Về văn nghệ, sách Ukiyo thịnh hành nhất thời Saikaku, nay đã biến thànhnhững truyện khí chất loại hình (viết về đặc tính cảm tình của một loại ngườInào đó) rồi suy tàn dần. Sau đó tiểu thuyết đã phân hóa và lưu hành thànhnhững sách như yomihon ( ) (sách đọc), kusazoushi ( ) (sách có ) (sách chơi bời kiểu cách, buồn cười), kokkeibontranh), sharebon ( ) (truyện kỳ dị), ninjoubon ( ) (truyện nhân tình) v.v…(Yomihon thường là những truyện dài lấy đề tài ở lịch sử. Nổi tiếng là truyện )[2] của Takizawa Bagin“Nansou Satomi Hakkenden” ( ), ông ta đã mất 28 năm để viết sách có 106 quyển nầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới nghiên cứu lịch sử kiến thức lịch sử lý thuyết lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 64 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0