Văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.97 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một. Đối tượng khảo sát 200 sinh viên gồm: sinh viên năm nhất, năm 2, năm 3, năm 4. Thông qua khảo sát của các tiêu chí lớn như: Nhân thức của sinh viên về văn hoá ứng xử; hành vi ứng xử của sinh viên nói chung; hành vi ứng xử của sinh viên với giảng viên; hành vi ứng xử của sinh viên với sinh viên; thái độ ứng xử của sinh viên đối với giảng viên; thái độ ứng xử của sinh viên đối với nhân viên trong nhà trường; thái độ ứng xử của sinh viên đối với sinh viên; ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Lý Quang Huy1 1. Lớp D22QLNN03, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý nhà nước,Trường Đại học Thủ Dầu Một. Đối tượng khảo sát 200 sinh viên gồm: sinh viên năm nhất, năm 2,năm 3, năm 4. Thông qua khảo sát của các tiêu chí lớn như: Nhân thức của sinh viên về văn hoá ứngxử; hành vi ứng xử của sinh viên nói chung; hành vi ứng xử của sinh viên với giảng viên; hành vi ứngxử của sinh viên với sinh viên; thái độ ứng xử của sinh viên đối với giảng viên; thái độ ứng xử củasinh viên đối với nhân viên trong nhà trường; thái độ ứng xử của sinh viên đối với sinh viên; ngônngữ giao tiếp của sinh viên. Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên đều có nhận thức đầy đủ đúng đắnvề văn hóa ứng xử, có sự hiểu biết về các chuẩn mực của xã hội có các hành vi, thái độ ngôn ngữ phùhợp. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có số ít sinh viên có nhận thức chưa đầy đủ còn thờ ơ, vô tư. Cácgiải pháp áp dụng để khắt phục những hạn chế trong văn hóa ứng xử của việc cũng được trình bàytrong nghiên cứu này. Từ khóa: Sinh viên ngành Quản lý nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Văn hóa, văn hóaứng xử,1. GIỚI THIỆU Xây dựng văn hóa ứng xử đang trở thành một vấn đề quan trọng và ngày càng cấp bách trong hệthống giáo dục. Văn hóa ứng xử không chỉ là nền tảng để phát triển nhân cách của sinh viên, mà còn làyếu tố không thể thiếu để đảm bảo rằng sau khi hoàn thành chương trình học, họ sẽ không chỉ có kiếnthức mà còn có phẩm chất. Điều này được thể hiện thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ và lời nói trong giaotiếp hàng ngày. Văn hóa ứng xử trường học đề cập đến các giá trị và tiêu chuẩn xã hội điều chỉnh cáchmà giáo viên, học sinh và sinh viên tương tác với nhau và với môi trường xã hội (Ánh, 2021). Liên quan đến chủ đề trên, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Công trình thứ nhất nghiên cứu “Hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trườngđại học ở Hà Nội hiện nay” của tác giả Trần Thị Tùng Lâm (2017) cho rằng Giáo dục văn hóa trongmôi trường học đường cho sinh viên là một hoạt động quan trọng nhằm trang bị kiến thức, tiêu chuẩnvà thái độ hành vi có tính văn hóa. Nó cũng thúc đẩy các hoạt động học tập và sinh hoạt tích cực phùhợp với tâm lý và mục tiêu đào tạo của nhà trường đối với sinh viên ở độ tuổi này. Đánh giá hiệu quảcủa việc giáo dục văn hóa trong môi trường Đại học có thể dựa trên các tiêu chí như: tiêu chí về tinhthần (bao gồm kiến thức, thái độ và niềm tin); và tiêu chí thực tiễn thể hiện qua hành vi và hành độngcủa sinh viên. Công trình nghiên cứu thứ hai “Văn hóa học đường trong các trường trung học phổ thông tạithị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” của Phạm Xuân Hoàn (2020). Tác giả nghiên cứu, tìm hiểu vàđánh giá văn hoá ứng xử của các học sinh trong các trường trung học phổ thông tại thị xã Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh. Tác giả dùng ba khía cạnh để đánh giá văn hóa học đường của học sinh, gồm: Hìnhthức bên ngoài (văn hoá môi trường), yếu tố bên trong (văn hoá tổ chức) và các hoạt động của cácnhóm thành viên trong văn hoá học đường (văn hoá ứng xử). Công trình nghiên cứu thứ ba “Thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên: Một nghiên cứu điểnhình tại trường đại học sư phạm hà nội” của Nguyễn Thị Minh Nguyệt và Phạm Thị Hiền (2020); cho 440rằng văn hóa ứng xử là một phần không thể thiếu trong trường đại học. Nó có tác động tích cực hoặctiêu cực đến mọi khía cạnh hoạt động học thuật của sinh viên trong trường. Văn hóa ứng xử bao gồmcác giá trị, quy chuẩn, niềm tin và quy tắc tác động đến hành vi của các sinh viên trong trường. Đốivới sinh viên, văn hóa ứng xử được thể hiện qua cách họ tương tác với cộng đồng trường, qua hànhvi của họ đối với chính bản thân mình, và qua cách họ đối xử với môi trường xã hội và tự nhiên tạitrường đại học. Những nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng văn hóa ứng xử trong trường học là cần thiết và quantrọng đối với mỗi sinh viên. Việc đưa ra các kiến nghị nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên giúphọ có hành trang tri thức cũng như tu dưỡng đạo đức nhân cách, trở thành những công dân có ích choxã hội. Điều này đặc biệt cần thiết cho sinh viên ngành Quản lý nhà nước, những cán bộ, công chứctương lai. Ngoài chuyên môn, họ cần phải có kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ tốt, là nhữngnhân tố đại diện cho nhà nước tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, nước ta lấy dân làm gốc, nhà nước làcủa dân, do dân vì nhân dân. Vì vậy việc bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho sinh viên ngành quản lý nhànước ngay từ trên ghế nhà trường là cần thiết. Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu này, tác giả tiếnhành đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ngành quản lý nhà nước thông qua khảo sátbằng bảng câu hỏi.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp phù hợp nhất để thực hiện các mục tiêuđặt ra. Thứ nhất, nghiên cứu định lượng giúp mô tả thực trạng và liệt kê điểm tích cực và tiêu cực củacác tiêu chí nhỏ, trong các tiêu chí lớn (Nhận thức, hành vi, thái độ, ngôn ngữ) về văn hóa ứng xử củasinh viên. Thứ hai, nó cho phép lấy kết quả khảo sát từ số lượng sinh viên đại diện để khái quát đượcthực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên. Thứ ba, giúp cung cấp dữ liệu “%” cụ thể thông qua việcsinh viên tham gia khảo sát trên Google Forms. Google Forms là công cự khảo sát trực tuyến phổbiến hiện nay, qua đó giúp phân tích mức độ nhận thức, hành vi, thái độ, và ngôn ngữ giao tiếp củasinh viên đã đúng với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực của xã hội hay chưa. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu này là 200 sinh viên nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Lý Quang Huy1 1. Lớp D22QLNN03, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nghiên cứu này khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ngành Quản lý nhà nước,Trường Đại học Thủ Dầu Một. Đối tượng khảo sát 200 sinh viên gồm: sinh viên năm nhất, năm 2,năm 3, năm 4. Thông qua khảo sát của các tiêu chí lớn như: Nhân thức của sinh viên về văn hoá ứngxử; hành vi ứng xử của sinh viên nói chung; hành vi ứng xử của sinh viên với giảng viên; hành vi ứngxử của sinh viên với sinh viên; thái độ ứng xử của sinh viên đối với giảng viên; thái độ ứng xử củasinh viên đối với nhân viên trong nhà trường; thái độ ứng xử của sinh viên đối với sinh viên; ngônngữ giao tiếp của sinh viên. Kết quả cho thấy phần lớn sinh viên đều có nhận thức đầy đủ đúng đắnvề văn hóa ứng xử, có sự hiểu biết về các chuẩn mực của xã hội có các hành vi, thái độ ngôn ngữ phùhợp. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có số ít sinh viên có nhận thức chưa đầy đủ còn thờ ơ, vô tư. Cácgiải pháp áp dụng để khắt phục những hạn chế trong văn hóa ứng xử của việc cũng được trình bàytrong nghiên cứu này. Từ khóa: Sinh viên ngành Quản lý nhà nước, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Văn hóa, văn hóaứng xử,1. GIỚI THIỆU Xây dựng văn hóa ứng xử đang trở thành một vấn đề quan trọng và ngày càng cấp bách trong hệthống giáo dục. Văn hóa ứng xử không chỉ là nền tảng để phát triển nhân cách của sinh viên, mà còn làyếu tố không thể thiếu để đảm bảo rằng sau khi hoàn thành chương trình học, họ sẽ không chỉ có kiếnthức mà còn có phẩm chất. Điều này được thể hiện thông qua thái độ, hành vi, cử chỉ và lời nói trong giaotiếp hàng ngày. Văn hóa ứng xử trường học đề cập đến các giá trị và tiêu chuẩn xã hội điều chỉnh cáchmà giáo viên, học sinh và sinh viên tương tác với nhau và với môi trường xã hội (Ánh, 2021). Liên quan đến chủ đề trên, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Công trình thứ nhất nghiên cứu “Hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trườngđại học ở Hà Nội hiện nay” của tác giả Trần Thị Tùng Lâm (2017) cho rằng Giáo dục văn hóa trongmôi trường học đường cho sinh viên là một hoạt động quan trọng nhằm trang bị kiến thức, tiêu chuẩnvà thái độ hành vi có tính văn hóa. Nó cũng thúc đẩy các hoạt động học tập và sinh hoạt tích cực phùhợp với tâm lý và mục tiêu đào tạo của nhà trường đối với sinh viên ở độ tuổi này. Đánh giá hiệu quảcủa việc giáo dục văn hóa trong môi trường Đại học có thể dựa trên các tiêu chí như: tiêu chí về tinhthần (bao gồm kiến thức, thái độ và niềm tin); và tiêu chí thực tiễn thể hiện qua hành vi và hành độngcủa sinh viên. Công trình nghiên cứu thứ hai “Văn hóa học đường trong các trường trung học phổ thông tạithị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” của Phạm Xuân Hoàn (2020). Tác giả nghiên cứu, tìm hiểu vàđánh giá văn hoá ứng xử của các học sinh trong các trường trung học phổ thông tại thị xã Đông Triều,tỉnh Quảng Ninh. Tác giả dùng ba khía cạnh để đánh giá văn hóa học đường của học sinh, gồm: Hìnhthức bên ngoài (văn hoá môi trường), yếu tố bên trong (văn hoá tổ chức) và các hoạt động của cácnhóm thành viên trong văn hoá học đường (văn hoá ứng xử). Công trình nghiên cứu thứ ba “Thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên: Một nghiên cứu điểnhình tại trường đại học sư phạm hà nội” của Nguyễn Thị Minh Nguyệt và Phạm Thị Hiền (2020); cho 440rằng văn hóa ứng xử là một phần không thể thiếu trong trường đại học. Nó có tác động tích cực hoặctiêu cực đến mọi khía cạnh hoạt động học thuật của sinh viên trong trường. Văn hóa ứng xử bao gồmcác giá trị, quy chuẩn, niềm tin và quy tắc tác động đến hành vi của các sinh viên trong trường. Đốivới sinh viên, văn hóa ứng xử được thể hiện qua cách họ tương tác với cộng đồng trường, qua hànhvi của họ đối với chính bản thân mình, và qua cách họ đối xử với môi trường xã hội và tự nhiên tạitrường đại học. Những nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng văn hóa ứng xử trong trường học là cần thiết và quantrọng đối với mỗi sinh viên. Việc đưa ra các kiến nghị nâng cao văn hóa ứng xử của sinh viên giúphọ có hành trang tri thức cũng như tu dưỡng đạo đức nhân cách, trở thành những công dân có ích choxã hội. Điều này đặc biệt cần thiết cho sinh viên ngành Quản lý nhà nước, những cán bộ, công chứctương lai. Ngoài chuyên môn, họ cần phải có kỹ năng, kiến thức và đặc biệt là thái độ tốt, là nhữngnhân tố đại diện cho nhà nước tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, nước ta lấy dân làm gốc, nhà nước làcủa dân, do dân vì nhân dân. Vì vậy việc bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho sinh viên ngành quản lý nhànước ngay từ trên ghế nhà trường là cần thiết. Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu này, tác giả tiếnhành đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên ngành quản lý nhà nước thông qua khảo sátbằng bảng câu hỏi.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng là phương pháp phù hợp nhất để thực hiện các mục tiêuđặt ra. Thứ nhất, nghiên cứu định lượng giúp mô tả thực trạng và liệt kê điểm tích cực và tiêu cực củacác tiêu chí nhỏ, trong các tiêu chí lớn (Nhận thức, hành vi, thái độ, ngôn ngữ) về văn hóa ứng xử củasinh viên. Thứ hai, nó cho phép lấy kết quả khảo sát từ số lượng sinh viên đại diện để khái quát đượcthực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên. Thứ ba, giúp cung cấp dữ liệu “%” cụ thể thông qua việcsinh viên tham gia khảo sát trên Google Forms. Google Forms là công cự khảo sát trực tuyến phổbiến hiện nay, qua đó giúp phân tích mức độ nhận thức, hành vi, thái độ, và ngôn ngữ giao tiếp củasinh viên đã đúng với chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực của xã hội hay chưa. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu này là 200 sinh viên nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử của sinh viên Sinh viên ngành Quản lý Nhà nước Trường Đại học Thủ Dầu Một Hành vi ứng xử của sinh viên Ngôn ngữ giao tiếp của sinh viên Xây dựng văn hóa ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
60 trang 66 0 0
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 51 0 0 -
9 trang 44 0 0
-
Nghiên cứu hành vi mua hàng ngẫu hứng trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
11 trang 31 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
105 trang 28 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
9 trang 22 0 0 -
133 trang 22 0 0
-
Đánh giá thực trạng hoạt động ngoại khoá môn Cầu lông của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 trang 22 0 0