Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 19. TỪ TRƯỜNG
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường. - Trả lời được từ trường là gì. - Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của các đường sức. - Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó. Kĩ năng: - Phát hiện từ trường bằng kim nam châm. - Nhận ra các vật có từ tính. - Xác định chiều của từ trường sinh bởi dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng và dòng điện chạy trong dây tròn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 19. TỪ TRƯỜNG Bài 19. TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường. - Trả lời được từ trường là gì. - Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của các đường sức. - Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó.Kĩ năng: - Phát hiện từ trường bằng kim nam châm. - Nhận ra các vật có từ tính. - Xác định chiều của từ trường sinh bởi dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng và dòng điện chạy trong dây tròn. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ, compa. 2. Kim nam châm, nam châm thẳng, và thí nghiệm hình 19.5. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Để nhận ra được nam châm, cần thử như thế nào?- Các loại chất nào có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu?TL1:- Để nhận ra nam châm ta thử tính chất hút sắt của nó.- Các chất có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, côban, mangan,gadolinium, disprosium…Phiếu học tập 2 (PC2)- Nêu đặc điểm của nam châm.TL2:- Đặc điểm của nam châm. + Nam châm bao giờ cũng có hai phần có khả năng hút sắt mạnh nhất, haiphần đó gọi là cực bắc và cực nam. + Các cực cùng loại thí đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Phiếu học tập 3 (PC3)- Dòng điện có đặc điểm gì giống nam châm?TL3:- Dây dẫn mang dòng điện có khả năng tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.Phiếu học tập 4 (PC4)- Tương tác từ là gì?TL4:- Tương tác từ là tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòngđiện, dòng điện với dòng điện.Phiếu học tập 5 (PC5)- Từ trường là gì?- Hướng của từ trường được quy định thế nào?TL5:- Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sựxuất hiện lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.- Hướng từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏnằm cân bằng tại điểm đó.Phiếu học tập 6 (PC6):- Đường sức từ là gì?- Đường sức từ có những tính chất gì?TL6:- Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, saocho tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với hướng với từ trường tại điểm đó.- Các tính chất của các đường sức: + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. + Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định. + Quy ước vẽ đường sức từ sao cho chỗ từ trường mạnh thì đường sức dày,chỗ đường sức yếu thì đường sức thưa.Phiếu học tập 7 (PC7):- Chứng minh sự tồn tại của từ trường Trái Đất.- Nêu đặc điểm của từ trường Trái Đất.TL7:- Tại mỗi vị trí xác định, kim nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng xácđịnh theo phương Bắc - Nam. Điều này chứng tỏ Trái Đất là nam châm.- Đặc điểm của từ trường Trái Đất: Có thể chia thành 2 thành phần, một thànhphần không đổi còn một thành phần biến thiên phức tạp. Trục của nam châmkhổng lồ và trục của Trái Đất lệch nhau 110.Phiếu học tập 8 (PC8): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken;C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm.2. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;C. Mọi nam châm đều hút được sắt.D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực.3. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điệncùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều daoA. hút nhau.động.4. Lực nào sau đây không phải lực từ?A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó địnhhướng theo phương bắc nam;C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian vàA. tác dụng lực hút lên các vật.B. tác dụng lực điện lên điện tích.C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.6. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường saochoA. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.7. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trườngsinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?A. Các đường sức là các đường tròn;B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn;C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái;D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 19. TỪ TRƯỜNG Bài 19. TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường. - Trả lời được từ trường là gì. - Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của các đường sức. - Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó.Kĩ năng: - Phát hiện từ trường bằng kim nam châm. - Nhận ra các vật có từ tính. - Xác định chiều của từ trường sinh bởi dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng và dòng điện chạy trong dây tròn. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ, compa. 2. Kim nam châm, nam châm thẳng, và thí nghiệm hình 19.5. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Để nhận ra được nam châm, cần thử như thế nào?- Các loại chất nào có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu?TL1:- Để nhận ra nam châm ta thử tính chất hút sắt của nó.- Các chất có thể dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, côban, mangan,gadolinium, disprosium…Phiếu học tập 2 (PC2)- Nêu đặc điểm của nam châm.TL2:- Đặc điểm của nam châm. + Nam châm bao giờ cũng có hai phần có khả năng hút sắt mạnh nhất, haiphần đó gọi là cực bắc và cực nam. + Các cực cùng loại thí đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.Phiếu học tập 3 (PC3)- Dòng điện có đặc điểm gì giống nam châm?TL3:- Dây dẫn mang dòng điện có khả năng tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.Phiếu học tập 4 (PC4)- Tương tác từ là gì?TL4:- Tương tác từ là tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòngđiện, dòng điện với dòng điện.Phiếu học tập 5 (PC5)- Từ trường là gì?- Hướng của từ trường được quy định thế nào?TL5:- Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sựxuất hiện lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.- Hướng từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏnằm cân bằng tại điểm đó.Phiếu học tập 6 (PC6):- Đường sức từ là gì?- Đường sức từ có những tính chất gì?TL6:- Đường sức từ là những đường cong vẽ ở trong không gian có từ trường, saocho tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với hướng với từ trường tại điểm đó.- Các tính chất của các đường sức: + Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. + Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định. + Quy ước vẽ đường sức từ sao cho chỗ từ trường mạnh thì đường sức dày,chỗ đường sức yếu thì đường sức thưa.Phiếu học tập 7 (PC7):- Chứng minh sự tồn tại của từ trường Trái Đất.- Nêu đặc điểm của từ trường Trái Đất.TL7:- Tại mỗi vị trí xác định, kim nam châm ở trạng thái tự do luôn định hướng xácđịnh theo phương Bắc - Nam. Điều này chứng tỏ Trái Đất là nam châm.- Đặc điểm của từ trường Trái Đất: Có thể chia thành 2 thành phần, một thànhphần không đổi còn một thành phần biến thiên phức tạp. Trục của nam châmkhổng lồ và trục của Trái Đất lệch nhau 110.Phiếu học tập 8 (PC8): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken;C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm.2. Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;C. Mọi nam châm đều hút được sắt.D. Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực.3. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điệncùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn D. đẩy nhau. C. không tương tác. D. đều daoA. hút nhau.động.4. Lực nào sau đây không phải lực từ?A. Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;B. Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó địnhhướng theo phương bắc nam;C. Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;D. Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.5. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian vàA. tác dụng lực hút lên các vật.B. tác dụng lực điện lên điện tích.C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.6. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường saochoA. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.7. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trườngsinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?A. Các đường sức là các đường tròn;B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn;C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái;D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án vật lý 11 chương trình chuẩn bài giảng Vật Lý 11 thiết kế bài giảng Vật Lý 11 tài liệu Vật Lý 11 giáo trình Vật Lý 11 đề cương Vật Lý 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4
21 trang 22 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - các tật của mắt và cách khắc phục
4 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Giáo án vật lý 11 - KÍNH HIỂN VI
4 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 6
18 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 4
6 trang 19 0 0 -
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 34. KÍNH THIÊN VĂN
10 trang 19 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 8
18 trang 18 0 0 -
40 trang 18 0 0
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 12. BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
5 trang 17 0 0 -
Bài tập chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 1
10 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Chuyên đề Vật lý 11: Đề thi học kỳ I (Đề số 5)
4 trang 16 0 0 -
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 5. LINH KIỆN BÁN DẪN
7 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Giáo án vật lý 11 - thấu kính mỏng
14 trang 16 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - Dòng điện trong bán dẫn
9 trang 16 0 0 -
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
12 trang 15 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 3
11 trang 15 0 0