Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 32. KÍNH LÚP
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.44 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. - Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Kĩ năng: - Nhận ra và sử biết cách sử dụng kính lúp. - Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp. - Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến kính lúp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 32. KÍNH LÚP Bài 32. KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. - Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực.Kĩ năng: - Nhận ra và sử biết cách sử dụng kính lúp. - Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp. - Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến kính lúp. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm mấy loại, là những loại nào?TL1:- Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm hai loại chính là: + Các quang cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi… + Các quang cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm…Phiếu học tập 2 (PC2)- Nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp.TL2:- Công dụng và cấu tạo: + Công dụng: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. + Cấu tạo là một thấu kính hội tụ (hay một hệ kính có độ tụ dương tươngđương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn.Phiếu học tập 3 (PC3)- Kính lúp được sử dung thế nào?- Ngắm chừng là gì?TL3:- Để tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật thì khi quan sát phải đặt vật nằm trong khoảngtiêu điểm đến quang tâm của kính. Ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đếnkính và từ mắt đến kính sao cho ảnh của vật nămd trong giới hạn nhìn roc củamắt.- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng.Phiếu học tập 4 (PC4)- Xác lập công thức tính độ bội giác qua kính lúp.- Suy ra trường hợp G∞.TL4:- Xác lập công thức: + Vì vật và ảnh rất nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên α và α0 rất bé, α ≈tgα; α0 ≈ tgα0. + tg α0 = AB/Đ; tg α = A’B’/ ( | d’ | + l)→ G = (A’B’/AB). Đ/ ( | d’ | + l) Đ Suy ra: G k d l- Khi ngắm chừng ở ∞ thì: tgα = AB/f nên G = (AB/f).(Đ/AB) suy ra: Đ G fPhiếu học tập 5 (PC5): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;C. có tiêu cự lớn;D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.2. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vậtA. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.C. tại tiêu điểm vật của kính.D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.3. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vàoA. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính.B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật.C. tiêu cự của kính và độ cao vật.D. độ cao ảnh và độ cao vật.4. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm đểquan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ởcực viễn làA. 3 và 2,5. B. 70/7 và 2,5. C. 3 và 250. C. 50/7 và 250.5. Một người mắt tốt đặt một kính có tiêu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sátmà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách kínhA. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.6. Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm,thấy độ bội giác không đổi với mọi vị trí đặt vậ t trong khỏng từ quang tâm đếntiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính cách mắtA. 3 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 25 cm.7. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thìcó độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này làA. 16 dp. B. 6,25 dp. C. 25 dp. D. 8 dp.8. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ 50/3dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm làA. 4. B. 5. C. 6. D. 7.9. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính cótiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độbội giác của của ảnh trong trường hợp này làA. 10. B. 6. C. 8. D. 4.10. Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát đượcxa vô cùng mà không phải điều tiết.Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt đểquan sát vật nhỏ. Vật phải đặt cách kínhA. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm.TL5: Đáp ánCâu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8:A; Câu 9: B; Câu 10: C.4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghichép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 32. KÍNH LÚP Bài 32. KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. - Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực.Kĩ năng: - Nhận ra và sử biết cách sử dụng kính lúp. - Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp. - Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến kính lúp. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, kính thiên văn. 3. Chuẩn bị phiếu:Phiếu học tập 1 (PC1)- Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm mấy loại, là những loại nào?TL1:- Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm hai loại chính là: + Các quang cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi… + Các quang cụ quan sát vật ở xa: kính thiên văn, ống nhòm…Phiếu học tập 2 (PC2)- Nêu công dụng và cấu tạo của kính lúp.TL2:- Công dụng và cấu tạo: + Công dụng: là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. + Cấu tạo là một thấu kính hội tụ (hay một hệ kính có độ tụ dương tươngđương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn.Phiếu học tập 3 (PC3)- Kính lúp được sử dung thế nào?- Ngắm chừng là gì?TL3:- Để tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật thì khi quan sát phải đặt vật nằm trong khoảngtiêu điểm đến quang tâm của kính. Ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đếnkính và từ mắt đến kính sao cho ảnh của vật nămd trong giới hạn nhìn roc củamắt.- Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng.Phiếu học tập 4 (PC4)- Xác lập công thức tính độ bội giác qua kính lúp.- Suy ra trường hợp G∞.TL4:- Xác lập công thức: + Vì vật và ảnh rất nhỏ so với khoảng cách đến mắt nên α và α0 rất bé, α ≈tgα; α0 ≈ tgα0. + tg α0 = AB/Đ; tg α = A’B’/ ( | d’ | + l)→ G = (A’B’/AB). Đ/ ( | d’ | + l) Đ Suy ra: G k d l- Khi ngắm chừng ở ∞ thì: tgα = AB/f nên G = (AB/f).(Đ/AB) suy ra: Đ G fPhiếu học tập 5 (PC5): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?A. là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;B. là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;C. có tiêu cự lớn;D. tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.2. Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vậtA. cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.B. cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự.C. tại tiêu điểm vật của kính.D. trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính.3. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vàoA. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính.B. khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và độ cao vật.C. tiêu cự của kính và độ cao vật.D. độ cao ảnh và độ cao vật.4. Một người mắt tốt đặt mắt sau kính lúp có độ tụ 10 dp một đoạn 5cm đểquan sát vật nhỏ. Độ bội giác của người này khi ngắm chừng ở cực cận và ởcực viễn làA. 3 và 2,5. B. 70/7 và 2,5. C. 3 và 250. C. 50/7 và 250.5. Một người mắt tốt đặt một kính có tiêu cự 6 cm trước mắt 4 cm. Để quan sátmà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách kínhA. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.6. Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm,thấy độ bội giác không đổi với mọi vị trí đặt vậ t trong khỏng từ quang tâm đếntiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính cách mắtA. 3 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 25 cm.7. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết qua kính lúp thìcó độ bội giác bằng 4. Độ tụ của kính này làA. 16 dp. B. 6,25 dp. C. 25 dp. D. 8 dp.8. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ 50/3dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm làA. 4. B. 5. C. 6. D. 7.9. Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50cm dùng một kính cótiêu cự 10 cm đặt sát mắt để ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết. Độbội giác của của ảnh trong trường hợp này làA. 10. B. 6. C. 8. D. 4.10. Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát đượcxa vô cùng mà không phải điều tiết.Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt đểquan sát vật nhỏ. Vật phải đặt cách kínhA. 5cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm.TL5: Đáp ánCâu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: A; Câu 8:A; Câu 9: B; Câu 10: C.4. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghichép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án vật lý 11 chương trình chuẩn bài giảng Vật Lý 11 thiết kế bài giảng Vật Lý 11 tài liệu Vật Lý 11 giáo trình Vật Lý 11 đề cương Vật Lý 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4
21 trang 22 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - các tật của mắt và cách khắc phục
4 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
Giáo án vật lý 11 - KÍNH HIỂN VI
4 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 6
18 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 4
6 trang 19 0 0 -
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 34. KÍNH THIÊN VĂN
10 trang 19 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 8
18 trang 18 0 0 -
40 trang 18 0 0
-
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 12. BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
5 trang 17 0 0 -
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 5. LINH KIỆN BÁN DẪN
7 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Bài tập chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 1
10 trang 16 0 0 -
Chuyên đề Vật lý 11: Đề thi học kỳ I (Đề số 5)
4 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Giáo án vật lý 11 - thấu kính mỏng
14 trang 16 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - Dòng điện trong bán dẫn
9 trang 16 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 3
11 trang 15 0 0 -
Vật lý 11 chương trình chuẩn: Bài 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
12 trang 15 0 0