Danh mục

Vật lý 11 chương trình nâng cao: 13. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN .

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.38 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về dòng điện và các tác dụng của dòng điện. - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa. - Nêu được khái niệm về dòng điện không đổi và nêu được điều kiện để có dòng điện. Đơn vị dòng điện. - Nắm được nội dung của ĐL Ôm cho một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viềt biểu thức. 2. Kĩ năng - Từ ĐL...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 13. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN . 13. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN .I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm về dòng điện và các tác dụng của dòng điện. - Phát biểu được định nghĩa cường độ dòng điện, viết biểu thức thể hiện định nghĩa. - Nêu được khái niệm về dòng điện không đổi và nêu được điều kiện để có dòng điện. Đơn vị dòng điện. - Nắm được nội dung của ĐL Ôm cho một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Phát biểu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viềt biểu thức.2. Kĩ năng - Từ ĐL Ôm giải thích được đường đặc tuyến V – A. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng.- Viết được các công thức để tính 1 đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theođơn vị tương ứng.- Vận dụng giải bài tập liên quan.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: - Xem lại nội dung liên quan của SGK lớp 7 THCS. - Chuẩn bị thí nghiệm 10.2 và 10.3 SGK - Chuẩn bị phiếu học tập.2. Học sinh: - Ôn tập lại phần ĐL Ôm đã học ở lớp 7.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dòng điện – Các tác dụng cảu dòng điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viênHS: Tiếp nhận và trả lời theo yêu cầu GV: Đề nghị mỗi HS hay mỗi nhóm HScủa GV. HS1: Trả lời. viết ra giấy câu trả lời cho các câu hỏi đãHS2: Nhận xét, bổ sung. nâeu trong mục I của bài học. GV đề nghị 1 vài HS hay đại diện của 1 vài nhóm HS nêu phần trả lời đã chuẩnHS: Tự tìm 1 số tác dụng của dòng bị trước đó và đề nghị các HS hoặc cácđiện. nhóm khác bổ sung. GV: Sửa chữa các câu trả lời cảu HS vàHS trả lời 1 số câu hỏi có liên quan đến khẳng định câu trả lời đúng.tác dụng của dòng điện trong thực tế GV chốt lại các vấn đề có liên quan đếndưới sự hướng dẫn của GV. bài học. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cường độ dòng điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viênHS làm việc theo nhóm theo yêu cầu GV giới thiệu và phân tích, hướng dẫncủa GV, thiết lập công thức c ường độ HS tìm mối liên hệ I  q . Giải thích ý tdòng điện. Nhận xét giá trị của I. nghĩa của q để đưa ra khái niệm dòng- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu điện tức thời.của GV. - Hướng dẫn HS định nghĩa, viết biểu- HS quan sát và cho biết cách mắc thức dòng điện không đổi. Phân biệt vớiAmpe kế vào mạch điện. dòng điện xoay chiều.- HS tìm hiểu để biết mối liên hệ giữa - Hướng dẫn HS tự tìm đơn vị của dòngđơn vị cường độ dòng điện với điện tích điện và định nghĩa của nó.và đơn vị thời gian. GV giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng- Trả lời câu C1, C2. điện 1 chiều và xoay chiều.Lưu ý: Định nghĩa đơn vị Ampe đocường độ dòng điện sẽ được định nghĩachính thửctên cơ sở tương tác từ củadòng điện. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ĐL Ôm với đoạn machị chỉ chứa điện trở R. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viênHS theo dõi và tiếp thu kiến thức. GV: Trình bày vấn đề cần khảo sát ( mối- Từ bảng các giá trị đo, HS biểu diễn liên hệ giữa I và U).mối quan hệ giữa HĐT mạch ngoài U - Đưa ra 1 bảng số làm thí nghiệm mịnhvà CĐDĐ chạy trong mạch kín. họa.Theo dõi, kết luận và ghi chép kết quả  I  K .Usau khi thành lập các công thức. - Nêu ý nghĩa của hệ số K.- Trình bày nôi dung ĐL Ôm cho toàn GV: Yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị vàmạch. phương trình toán học của đồ thị đó.- Từ đồ thị HS rút ra hệ thức của ĐL GV nhấn mạnh các đại lượng trong côngÔm trên cơ sở các kiến thức toán học thức.đã có. - Yêu cầu HS trình bày nội dung nội- Nêu ý nghĩa của hệ số k. dung của ĐL Ôm cho toàn mạch.HS đọc SGK cân l lưu ý khài niệm độ - Từ ý nghĩa của hệ số k suy ra đạigiảm thế, từ đó nêu ý nghĩa của hệ số k. lượng nghịch đảo của k gọi là điện trở của vật dẫn. 1 U- Biểu thức điện trở: R  I k R - Viết biểu thức R=U/I.Hoặc dưới dạng khác: U  V A  VB  I .R - Có th ...

Tài liệu được xem nhiều: