Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Tự tạo dụng cụ thí nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 11 chương trình nâng cao: 9. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 9. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNGI. MỤC TIÊU: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường bêb ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau. - Tự tạo dụng cụ thí nghiệmIV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo - Nêu nguy ên lý chồng chất điện trường 2. Bài mới: Hoạt động 1:Vật dẫn trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK 1.ahỏi thế nào là trạng thái cân bằng điện trang 28 yêu cầu học sinh trình bày cho được thế nào là trạng thái cân bằng điện.- Nghe, nhận xét câu trả lời của bạn và bổ - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổsung nhưng kiến thức đã được giáo viên bổ sung điều học sinh đã trả lời - Cho học sinh làm việc theo nhóm yêusung- Học sinh làm việc theo nhóm cầu các nhóm trình bày:+ Đại diện nhóm lên trình bày quan điểm + Vì sao bên trong vật dẫn điện trườngcủa nhóm bằng không+ Nghe các nhóm trình bày, nhận xét, bổ + Trình bày cường độ điện trường tại mộtsung các ý kiến, hoặc trình bày ý kiến của điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vậtnhóm mình - Giáo viên quan sát, hướng dẫn giúp đỡ- Nghe hiểu và bổ sung những ý thiếu của các nhóm hoàn thành ý kiến của mình - Hướng dẫn học sinh nắm được điện thếnhóm của vật dẫn tích điện + Thí nghiệm: Điện thế trên mặt ngoài vật dẫn- Học sinh quan sát thí nghiệm và đưa ra - Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổnhận xét sung để hoàn thiên cau trả lời của học+ Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật sinh.dẫn có giá trị bằng nhau Hoạt động2: sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Nghe, quan sát cách tiến hành thí nghiệm - Giáo viên Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm.- Hoạt động theo nhóm - Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát và cho học sinh hoạt động theo nhóm.- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của - Quan sát, hướng dẫn các nhóm làm việc.nhóm và nêu được hai nội dung:+ Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điệntích phân bố ở mặt ngoài của vật.+ Ở những chỗ lồ của mặt vật dẫn, điện tíchtập trung nhiều hơn, ở những chỗ mũi nhọnđiện tích tập trung nhiều nhất, ở chỗ lõmhầu như không có điện tích- Các nhóm nhận xét, bổ sung hoặc trình - Nhận xét bổ sungbày ý kiến của nhóm mình, Hoạt động 3: Điện môi trong điện trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa- Trả lời - Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng- Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn điện môi bị phân cực- Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời C2 trong sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.- Ghi nhớ lời nhắc của GV - Nhắc HS học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.