Thông tin tài liệu:
Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. -Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. -Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý cơ học 8 - ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI.Mục tiêu:-Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.-Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.-Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.II. Chuẩn bị : Cho mỗi nhóm HS-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.-Một ống thuỷ tinh dài 1015 cm,tiết diện 23 mm,cốc đựng nước.III.Các hoạt động dạy và học.* Hoạt động 1: Khởi độngTHỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGIAN 5’ a.KT : + HS1: So sánh áp suất gây ra đối * HS nhận xét. với chất lỏng và chất rắn.Viết công thức tính áp suất Áp dụng công thức p=h.d chất lỏng? Nêu ý nghĩa từng đại lượng. h1 =196 m; h2 =83,5 + HS2 : Giải bài tập 8.4 m b.Tổ chức tình huống Làm TN như phần đầu bài và đặt câu hỏi * HS dự đoán trả lời. “Tại sao nước ở trong cốc không bị chảy ra ngoài “*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại áp suất khí quyển15’ -GV giới thiệu về lớp khí quyển của Trái -HS nghe GV giới thiệu. Đất,về Áp suất khí quyển ảnh hưởng đến sự C1/Khi hút bớt kk trong vỏ hộp ra,thì vật,hiện tượng trong cuộc sống . áp suất của kk trong hộp nhỏ hơn áp -Yêu cầu HS làm TN và trả lời C1. suất ở ngoài,nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất kk từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi -Yêu cầu các nhóm làm TN H9.3 thảo -HS tiến hành TN và trả lời câu hỏi luận,trao đổi để trả lời C2,C3. C2,C3. +C2/Nước không chảy ra ngoàivì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ =>Qua hai TN 1,2 chúng ta đã chứng minh dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột có sự tồn tại của áp suất khí quyển,nhưng nước. ta chưa hình dung được áp suất khí quyển +C3/Nước chảy ra khỏi ốngvì khí có độ lớn như thế nào? trong ống thông với khí quyển,áp suất -GV yêu cầu Hs đọc TN 3: khí trong ống cộng với áp suất cột nước -Khi hút hết không khí trong quả cầu thì áp trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. suất bên trong quả cầu như thế nào? -HS đọc TN 3,thảo luận trả lời C4. -Hãy so sánh áp suất bên trong và bên C4/Áp suất khí quyển trong quả cầu ngoài bằng 0. quả cầu? -Áp suất bên ngoài >áp suất bên trong nên giữ cho hai nửa quả cầu không rời. Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.* Hoạt động 3: Nghiên cứu về độ lớn của áp suất khí quyển15’ 1.Thí nghiệm Tô-ri-xen-li -Sau TN 3 chúng ta thấy áp suất khí quyển -HS nghe trình bày của GV và quan sát rất lớn,nhưng áp suất đó lớn như thế H 9.5 SGK. nào,có giá trị là bao nhiêu? -GV giới thiệu TN Tô-ri-xen-li. 2. Độ lớn áp suất khí quyển. -GV yêu cầu HS quan sát H 9.5,sau đó trả -HS quan sát H 9.5 và trả lời C5,C6. lời C5,C6. +C5/Áp suất tác dụng lên A và áp suất tác dụng lên B bằng nhau vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng. +C6/ Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển,áp suất tác dụng lên B là áp -Vậy muốn tính áp suất khí quyển ta làm suất gây ra bởi trọng lượng của cột thế -nào? thuỷ ngân cao 76 cm. -GV hãy tính p=? C7/Áp suất do cột thuỷ ngân tác dụng lên B. p = h.d =0,76.136000=103360 N/m2 -Đây chính là độ lớn của áp suất khí quyển. Kết luận : Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống T ...