Thông tin tài liệu:
Nêu được hiện tựơng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy AC-SI-MET, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. -Viết được công thức tínhđộ lớn của lực đẩy AC-SI-MET, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức. -Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan. -Vận dụng được công thức tính lực đẩy AC-SI-MET để giải các bài tập đơn giản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý cơ học 8 - LỰC ĐẨY AC-SI-MET LỰC ĐẨY AC-SI-METI. Mục tiêu:-Nêu được hiện tựơng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy AC-SI-MET, chỉ rõ các đặc điểm củalực này.-Viết được công thức tínhđộ lớn của lực đẩy AC-SI-MET, nêu tên các đại lượng và đơn vị đocác đại lượng có trong công thức.-Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.-Vận dụng được công thức tính lực đẩy AC-SI-MET để giải các bài tập đơn giản.II. Chuẩn bị: (ĐDDH) * Mỗi nhóm HS: * Giáo viên: - Chậu đựng nước, lực kế. Cốc nhựa, bình tràn. - Bảng so sánh kết quả thí nghiệm H10.2 - Quả nặng, giá treo.- Khăn lau khô, bút dạ -Bảng kết quả thí nghiệm H10.3III. Các hoạt động dạy và học:* Hoạt đông 1: Khởi độngTHỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHGIAN 5’ a.Kiểm tra bài cũ: nhận xét bài kiểm tra 1 tiết. b.Tổ chức tình huống học tập. GV : cho HS đọc & quan sát nội dung - HS: đọc & cả lớp quan sát H.10.1. H.10.1; - GVĐVĐ “Phải chăng nước đã tác dụng lên gàu nước 1 lực đẩy lên”? - Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng học bài “Lực đẩy AC-SI-MET”.*Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. (15 phút)15’ - Yêu cầu HS đọc C:1. - HS quan sát H10.2. - Em hãy dự đoán P1 & P ở TN1 H:10.2 - HS dự đoán: P1 P1: Trọng lượng của vật nhúng chìm trong nước -Qua kết quả TN rút ra được nhận xét gì? -Từ nhận xét của TN hãy trả lời C1. -Hãy nêu đặc =>Khi nhúng chìm 1 vật vào chất lỏng, chất điểm của lực đã tác dụng lên vật lỏng đã t/d 1 lực lên vật,nâng vật lên. Trong trường hợp TN. Lực này có: +Điểm đặt vào vật. -GV yêu cầu HS hoàn thành C2. +Phương thẳng đứng. +Chiều hướng từ dưới lên. C2/ ….từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từdưới lên trên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Ac-si-mét.*Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.15’ -Lực đẩy Ac-si-mét có điểm -HS dự đoán: đặt,phương,chiều đã xác định như +FA có độ lớn bằng trọng lượng của vật. trên còn một yếu tố quan trọng là độ +FA phụ thuộc vào lượng chất lỏng trong lớn của lực.Liệu độ lớn của lực này có bình. đo được không?Hãy đưa ra một dự đoán vềđộ lớn -HS đọc mục 1 và biết dự đoán của Ac-si-của lực? mét.-GV thông báo về dự đoán của Ac-si-mét qua truyền thuyết( mục 1)2.Thí nghiệm kiểm tra. * B1(a)Số chỉ của lực kế cho biết P1 là trọng-Có nhiều TN khác nhau để khẳng định lượng của vật nặng + cốc A.dự đoán này TN 3 .a,b.c để kiểm tra lại. * B2(b) Số chỉ lực kế cho biết giá trị P2.-GV yêu cầu HS quan sát 3 bước TN và * B3(c) Trọng lượng của thể tích nước trànnêu được mục đích của mỗi bước. ra (cũng là thể tích của vật nặng)B2(b)So sánh thể tích của nước tràn ra -Độ lớn lực đẩy F = P1 – P2và thể tích của vật nặng. -HS tiến hành TN theo bảng.-B3(c)Số chỉ của lực kế lại chỉ giá trị P1 N h.a h.b h.c Tính TínhTL Socho ta biết điều gì? P1 P2 P1’ FA=P1- nước sánh-GV tiến hành các bước TN 10.3 HS đọc P2 trong FAkết cốc &Pquả và ghi lên bảng.- P1’-P2-Xử lí số liệu:Gọi F là độ lớn của lựcđẩyAc-si-mét,P là trọng lượng của thể tíchphần 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-chất lỏng bị vật chiếm chỗ. + Tính FA ,P theo P1,P2,P1’. So sánh FA mét. & P. +FA Lực đẩy Ac-si-mét. FA = d.V -Từ đó giải quết C3. (N) +V Thể tích phần chất lỏng bị ...