Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ tràng giang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ tràng giang Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN V À HIỆN ĐẠI TRONG B ÀI THƠ TRÀNG GIANG Nhà thơ Huy C ận tên thật là Cù Huy C ận, với giọng th ơ rất riêng đã khẳng định t êntuổi của m ình trong phong trào th ơ mới 1930-1945. Ông v ốn quê quán Hương Sơn, Hà T ĩnh,sinh năm 1919 và m ất năm 2005. Tr ước Cách mạng tháng tám, th ơ ông mang n ổi sầu vềkiếp người và ca ng ợi cảnh đẹp của thi ên nhiên, t ạo vật với các tác phẩm ti êu biểu nh ư:Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự. Nh ưng sau Cách m ạng tháng tám, hồn th ơ của ôngđã trở nên lạc quan, đ ược khơi ngu ồn từ cuộc sống chiến đấu v à xây dựng đất n ước củanhân dân lao đ ộng: Trời mỗi ng ày lại sáng, Đất nở hoa, B ài thơ cu ộc đời... Vẻ đẹpthiên nhiên n ỗi ưu sầu nhân thế, một nét th ơ tiêu biểu của Huy Cận, đ ược thể hiện khá r õnét qua bài thơ Tràng Giang. Đây là m ột bài thơ hay, tiêu bi ểu và nổi tiếng n hất của HuyCận trước Cách mạng tháng tám. B ài thơ đư ợc trích từ tập Lửa thi êng, đư ợc sáng tác khiHuy Cận đứng ở bờ Nam bến Ch èm sông H ồng, nh ìn cảnh mênh mông sóng nư ớc, lòng vờivợi buồn, cám cảnh cho kiếp ng ười nhỏ bé, nổi trôi giữa d òng đời vô định. Mang nỗi u buồnhoài như th ế nên bài thơ v ừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đ ượm nét hiện đại, đem đến sựthích thú, yêu m ến cho ng ười đọc. Bâng khuâng tr ời rộng nhớ sông d ài Sóng gợi tràng giang bu ồn điệp điệp .... Không khói hoàng hôn c ũng nhớ nh à. Ngay t ừ thi đề, nhà thơ đ ã khéo g ợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho b ài thơ.Tràng giang là m ột cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm anh đi liền nhauđã gợi lên trong ngư ời đọc cảm giác về con sông, không chỉ d ài vô cùng mà còn r ộng mênhmông, bát ngát. Hai ch ữ tràng giang mang s ắc thái cổ điển trang nh ã, gợi liên tưởng vềdòng Trường giang trong th ơ Đường thi, một d òng sông c ủa muôn thuở vĩnh hằng, dòngsông của tâm t ưởng. Tứ thơ Tràng giang mang nét c ổ điển nh ư thơ xưa: Nhà thơ thư ờng ẩn đằ ng saucái mênh mông sóng nư ớc, không nh ư các nhà thơ m ới thường thể hiện cái tôi của m ình.Nhưng n ếu các thi nhân x ưa tìm đến thiên nhiên đ ể mong ho à nhập, giao cảm, Huy C ận lạitìm về thiên nhiên đ ể thể hiện nỗi ưu tư, bu ồn bã về kiếp ng ười cô đơn, nh ỏ bé trước vũ trụbao la. Đó c ũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩ n chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nh ưng đã thâu tóm được cảm xúc chủđạo của cả b ài: Bâng khuâng tr ời rộng nhớ sống d ài. Trư ớc cảnh trời rộ ng, sông dàisao mà bát ngát, mênh mông c ủa thiên nhiên, lòng con ng ười dấy l ên tình c ảm bângkhuâng và nh ớ. Từ láy bâng khuâng đ ược sử dụng rất đắc địa, nó nói l ên được tâm trạngcủa chủ thể trữ t ình, bu ồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con sông dài, nghe miên man títBiên tập viên: Trần Hải Tú http://www.hoc360.vn Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJtắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ th ơ, cứ cuộn sóng l ên mãi trong lòng nhà th ơ làmrung đ ộng trái tim ngư ời đọc. Và ngay t ừ khổ th ơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng l òng đầy ưu tư, sầunão như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái n ước song song. Thuyền về n ước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy d òng. Vẻ đẹp cổ điển của b ài thơ đư ợc thể hiện khá r õ ngay t ừ bốn câu đầu ti ên này. Haitừ láy nguy ên điệp điệp, song song ở cuối hai câu th ơ mang đậm sắc thái cổ kính củaĐường thi. V à không ch ỉ mang nét đẹp ấy, nó c òn đầy sức gợi h ình, gợi liên tưởng về nhữngcon sóng c ứ loang ra, lan xa, gối l ên nhau, dòng n ước thì cứ cuốn đi xa tận n ơi nào, miênman miên man. Trên dòng sông g ợi sóng điệp điệ p, nước song song ấy l à một conthuyền xuôi mái, lững lờ trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động l à thế, nhưng sao ch ỉ thấyvẻ lặng tờ, m ênh mông c ủa thiên nhiên, m ột dòng tràng giang dài và r ộng bao la khôngbiết đến nh ường nào. Dòng sông thì bát ngá t vô cùng, vô t ận, nỗi buồn của con ng ười cũng đầy ăm ắptrong lòng Thuyền về n ước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Thuyền và nước vốn đi liền nhau, thuyền trôi đi nhờ n ước xô, n ước vỗ vào thuyền.Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền v à nước đang chia lìa, xa cách thuy ền về n ước lại, nghesao đầy xót xa. Chính lẽ v ì thế mà gợi nên trong lòng ng ười nỗi sầu trăm ngả. Từ chỉ sốnhiều trăm hô ứng c ùng từ chỉ số mấy đ ã thổi vào câu thơ n ỗi buồn vô hạn. Tâm hồn của chủ thể trữ t ình được bộc lộ đầy đủ nhất qua câu th ơ đặc sắc: Củimột càng khô l ạc mấy d òng. Huy C ận đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữchọn lọc, thể hiện nổi cô đ ơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la. Một gợi l ên sự ít ỏi, nhỏ bé,cành khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giảng văn cấp 3 kiến thức văn học tài liệu văn học Việt Nam bài giảng văn cấp 3 giáo án văn học cấp 3Gợi ý tài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU BÀI 'VIỆT BẮC' CỦA TỐ HỮU
15 trang 70 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Phân tích bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
18 trang 29 0 0 -
Phân tích bài Đây thôn vĩdạ - Hàn mặc tử
27 trang 28 0 0 -
225 trang 25 0 0
-
Chế Lan Viên với Điêu tàn và Vàng sao
16 trang 25 0 0 -
Nguyên lí Tảng băng trôi trong tác phẩm 'Ông già và biển cả'.
12 trang 25 1 0 -
Phân tích đầy đủ bài Việt Bắc của Tố Hữu
45 trang 24 0 0 -
Kiến thức lớp 12 'Chiếc thuyền ngoài xa' –Nguyễn Minh Châu-phần8
9 trang 23 0 0 -
CẢM THỨC CÔ ĐƠN TRONG THƠ ĐỖ PHỦ
17 trang 23 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
12 trang 22 0 0 -
Dàn bài ngữ văn lớp 10 - phần 2
7 trang 21 0 0 -
Đề Thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Văn - Đề số 3
3 trang 21 0 0 -
Phân tích đoạn trích Trao Duyên
23 trang 21 0 0 -
Trình bày ngắn gọn những nét chính về cuộc đời
8 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
12 trang 20 0 0 -
Kiến thức lớp 12 Mảnh trăng cuối rừng-Nguyễn Minh Châu-phần1
9 trang 20 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
5 trang 19 0 0