Danh mục

Về một cách dạy truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng tích hợp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học theo hướng tích hợp là một trong những xu hướng được vận dụng trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông. Ở trung học cơ sở, vận dụng tích hợp trong dạy học văn thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều so với ở trung học phổ thông (THPT). Bởi vì, chương trình và sách giáo khoa đã có sự sắp xếp theo hướng tích hợp cho cả ba bộ phận của môn Ngữ văn (Đọc văn bản, Tiếng Việt và Làm văn). Nhằm thể hiện tinh thần đổi mới dạy học theo hướng tích hợp, chúng tôi đưa ra cách dạy truyện cổ tích Tấm Cám. Với định hướng dạy học và thiết kế trên, sau khi tiến hành dạy thử nghiệm đối chứng đã tạo ra được hiệu quả rõ rệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một cách dạy truyện cổ tích "Tấm Cám" theo hướng tích hợpNguyễn Thị Kim DungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ98(10): 147 - 152VỀ MỘT CÁCH DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁMTHEO HƯỚNG TÍCH HỢPNguyễn Thị Kim Dung*Trường Trung học phổ thông Ngô Quyền – Thái NguyênTÓM TẮTDạy học theo hướng tích hợp là một trong những xu hướng được vận dụng trong dạy học Ngữ vănở trường phổ thông. Ở trung học cơ sở, vận dụng tích hợp trong dạy học văn thực hiện dễ dàng vàthuận lợi hơn rất nhiều so với ở trung học phổ thông (THPT). Bởi vì, chương trình và sách giáokhoa đã có sự sắp xếp theo hướng tích hợp cho cả ba bộ phận của môn Ngữ văn (Đọc văn bản,Tiếng Việt và Làm văn). Nhằm thể hiện tinh thần đổi mới dạy học theo hướng tích hợp, chúng tôiđưa ra cách dạy truyện cổ tích Tấm Cám. Với định hướng dạy học và thiết kế trên, sau khi tiếnhành dạy thử nghiệm đối chứng đã tạo ra được hiệu quả rõ rệt.Từ khóa: hướng tích hợp, Tấm Cám, dạy học Ngữ vănVẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONGMÔN NGỮ VĂN*Trước đây (từ năm 2002 về trước) môn văntrong trường phổ thông bậc trung học gồm 3phân môn: văn học, tiếng Việt và làm văn.Mỗi phân phân môn có chương trình và sáchgiáo khoa riêng. Từ khi đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông (2002 - 2003) thì mônVăn – tiếng Việt được gọi là môn Ngữ Văn, vớitinh thần dạy học tích hợp trong 3 bộ phận.Có hai hướng tích hợp chủ yếu trong mônNgữ văn: Tích hợp ngang và tích hợp dọc.Tích hợp ngang là gắn kết nội dung kiếnthức và kỹ năng giữa Văn học – Tiếng Việt Làm văn. Tích hợp dọc là gắn kết kiến thứcđã học trước với kiến thức đang học. Tất cảđều hướng tới hình thành ở học sinh nănglực đọc văn và làm văn để vận dụng vàocuộc sống thực tiễn.Dạy học theo hướng tích hợp là một trongnhững xu hướng được vận dụng trong dạyhọc Ngữ văn ở trường phổ thông. Ở trunghọc cơ sở, vận dụng tích hợp trong dạy họcvăn thực hiện dễ dàng và thuận lợi hơn rấtnhiều so với ở trung học phổ thông (THPT).Bởi vì, chương trình và sách giáo khoa đã cósự sắp xếp theo hướng tích hợp cho cả ba bộphận của môn Ngữ văn (Đọc văn bản, TiếngViệt và Làm văn).*Tel:Ở THPT, vấn đề tích hợp phức tạp và khókhăn hơn rất nhiều vì nội dung kiến thức củaVăn học, Tiếng Việt, Làm văn ở THPT đượcsắp xếp theo hệ thống khoa học của nó. Ởphần Văn học thì sắp xếp theo hai tiêu chí:Lịch sử văn học và thể loại, ví dụ:VHDG>VH Trung đại->Văn học hiện đại->Văn họcđương đại, trong đó văn học dân gian lại sắpxếp theo loại thể: Sử thi->truyền thuyết->cổtích->Truyện cười->Ca dao...Phần Tiếng Việtkhông đi lại hệ thống ngữ pháp như THCSmà chỉ tập trung dạy học những vấn đề nhưgiao tiếp ngôn ngữ, văn bản, đặc điểm ngônngữ nói và ngôn ngữ viết, các loại phongcách. Những vấn đề học sinh đã học ở THCSvề từ và câu về cơ bản không học lại, khi cầnthiết có điều kiện chỉ ôn tập và nâng cao dướihình thức thực hành. Phần Làm văn ở THCSđã học về 6 loại văn bản, lên THPT coi nhưđã xong phần lí thuyết chủ yếu là ôn tập, hệthống hóa và nâng cao thêm các kiến thức vàkĩ năng của học sinh. Như vậy là rất khó khăncho việc tích hợp ngang vì tìm những điểmđồng quy là rất khó.Theo quan điểm tích hợp,dạy truyện cổ tích trong SGK Ngữ văn 10nằm trong hệ thống truyện dân gian. Trongkhi đó thì Tiếng Việt và Làm văn hầu nhưkhông liên quan gì. Đấy là chưa kể vấn đềtích hợp liên môn, dạy truyện cổ tích thì tíchhợp văn hóa như thế nào?Từ thực trạng trên, chúng tôi đã suy nghĩ vàmạnh dạn đưa ra đây hướng khai thác một tácphẩm cụ thể trong SGK Ngữ văn 10 theo hươngtích hợp để trao đổi với các đồng nghiệp.147Nguyễn Thị Kim DungTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆTHIẾT KẾ BÀI HỌC “TẤM CÁM” THEOHƯỚNG TÍCH HỢPĐặc điểm văn bản và định hướng dạy họcvăn bản:Văn bản này là một văn bản tự sự - mộttruyện cổ tích thần kì rất tiêu biểu cho thểloại: Truyện Tấm Cám. Đây là một kiểutruyện rất phổ biến trong truyện cổ tích ViệtNam và thế giới.Về mặt thể loại, tác phẩm truyện gồm 3 yếu tố:Cốt truyện, nhân vật và lời kể. Cốt truyện làhệ thống các sự kiện, ở Tấm Cám gồm cácsự kiện về hai chặng đời của nhân vật Tấm.Chặng đời sống với hai mẹ con Cám vớinhững đày ải độc ác của hai mẹ con Cám,nhưng nhờ Bụt giúp đỡ nên trở thành hoànghậu. Và chặng đời sau khi chết với những đấutranh quyết liệt với mẹ con Cám để giành lạihạnh phúc.Câu truyện đó được kể với những lời kể giảndị, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc: Tấm và Cámlà hai chị em cùng cha khác mẹ. Mẹ Tấm chếttừ hồi Tấm mới biết đi...lối kể ấy cùng vớinhững yếu tố kì ảo đã tạo nên giá trị nghệthuật đặc sắc của tác phẩm.Bằng câu chuyện trên, người bình dân xưabày tỏ ước mơ của họ về hôn nhân hạnhphúc, về công bằng xã hội (cái thiện phảithắng cái ác).Đưa học sinh lớp 10 THPTđến với truyện cổtích Tấm Cám với những định hướng dạy họctích hợp, cho nên nội dung bài học và phươngpháp dạy học phải điều chỉnh chút ít so vớigiờ học thông thường.Bài học sẽ gồm 2 nội dung chính:-Thâm nhập vào hình tượng nhân vật Tấmở hai chặng của cuộc đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: