VI KHUẨN BACILLUS ANTHRACIS VÀ BỆNH THAN - Phần 1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình dạng vi the Bacillus anthracis là một trực khuẩn Gram dương lớn, sinh nha bào, không di động. Trên phết nhuộm từ mô bệnh, vi khuẩn đứng đơn hay thường sắp xếp thành chuỗi ngắn, nang polypeptid có thể trông thấy bằng cách nhuộm Giemsa, mực Tàu, hay polychrome methylene blue. Trong cơ thể động vật vi khuẩn không tạo nha bào. Khi để vi khuẩn ra ngoài không khí thì sự sinh nha bào bắt đầu xảy ra, tốc độ tùy thuộc vào nhiệt độ và điều kiện khác của môi trường. Biến dưỡng Vi khuẩn mọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VI KHUẨN BACILLUS ANTHRACIS VÀ BỆNH THAN - Phần 1 VI KHUẨN BACILLUS ANTHRACIS VÀ BỆNH THAN - Phần 1 TÍNH CHẤT VI SINH HỌC Hình dạng vi the Bacillus anthracis là một trực khuẩn Gram dương lớn, sinh nha bào,không di động. Trên phết nhuộm từ mô bệnh, vi khuẩn đứng đơn hay thườngsắp xếp thành chuỗi ngắn, nang polypeptid có thể trông thấy bằng cáchnhuộm Giemsa, mực Tàu, hay polychrome methylene blue. Trong cơ thểđộng vật vi khuẩn không tạo nha bào. Khi để vi khuẩn ra ngoài không khí thìsự sinh nha bào bắt đầu xảy ra, tốc độ tùy thuộc vào nhiệt độ và điều kiệnkhác của môi trường. Biến dưỡng Vi khuẩn mọc tốt trên môi trường bình thường như thạch dinh dưỡng,thạch máu, không tiêu huyết. Khúm của dòng độc lực thì xám trắng, hơi thôráp, bờ hơi uốn lượn không tròn đều. Phết nhuộm cho thấy vi khuẩn hìnhque thẳng, xếp thành chuỗi dài. Nang chỉ được thấy nếu môi trường cấychứa 0,7% bicarbonate hoặc 5% huyết thanh và ủ trong khí trường có 5-10%CO2, khi đó khúm trơn láng và nhày. Vào cuối thời kỳ tăng trưởng lũy thừa,nha bào bắt đầu xuất hiện trong nuôi cấy và rất nhiều sau 48 giờ. Nha bàohình bầu dục, nằm giữa hay gần một đầu tế bào vi khuẩn và không làmphồng tế bào. Nha bào đề kháng cao với nhiệt, lạnh, khô, tia cực tím, pH caohoặc thấp, hóa chất tẩy uế và sản phẩm biến dưỡng của vi khuẩn khác. Mặc dù tăng trưởng tốt nhất trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn bệnhthan cũng tăng sinh trong điều kiện kỵ khí tuyệt đối. Điều kiện hiếu khí cầnthiết cho sự sinh nha bào chứ không cần cho sự nảy mầm. 1 Bộ môn Vi sinh Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM 2 Khoa Vi sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy Vi khuẩn lên men nhiều loại đường như glucose, sucrose, maltose,fructose,.. Hoạt tính protease, amylase, catalase, lecithinase, collagenaseđược chứng tỏ với nước lọc canh cấy hay dịch thuần nhất tế bào(homogenate). Tính chất kháng nguyên - Nhóm kháng nguyên tế bào (kháng nguyên thân): Ngoàipolysaccharide ở vách tế bào, vi khuẩn còn có một týp kháng nguyên nangduy nhất thành phần là g-polypeptide của acid D-glutamic. Nang có tínhkháng thực bào và có vai trò trong tính gây bệnh vì dòng biến dị không nangthì không có độc lực. Tuy nhiên vai trò này chỉ giới hạn trong việc hìnhthành nhiễm khuẩn. Do vậy kháng thể chống nang không bảo vệ được. - Kháng nguyên polysaccharide vách chứa đồng lượng N-acetylglucosamine và D-galactose. Trong vách tế bào nó liên kết với một peptidechứa acid diaminopimelic. Kháng nguyên này phản ứng chéo vớipolysaccharide týp 14 của phế cầu khuẩn và nhóm máu A của người. Khángthể chống kháng nguyên này không có tính bảo vệ. - Nhóm kháng nguyên thành phần ngoại độc tố: 3 yếu tố PA, EF vàLF. Tính chất biến dị di truyền Gây đột biến từ dòng B. anthracis hoang dại cho thấy nhiều khác biệtvề độc lực, nhu cầu dinh dưỡng, tính nhạy cảm với kháng sinh, vớibacteriophage và với lysozyme. Cấy truyền nhiều lần trong môi trường nuôicấy ở nhiệt độ 42,5oC dòng hoang dại dần dần trở nên mất độc lực. Khôngphải tất cả dòng có nang đều là dòng độc lực, nhưng chỉ có những dòng vừasản xuất nang vừa tiết ngoại độc tố trong c ơ thể ký chủ thì mới có tính sinhbệnh cao. Sự tạo nha bào và độc lực không liên hệ nhau, vì nhiều dòng độtbiến không tạo nha bào vẫn còn độc lực. VI SINH LÂM SÀNG Nếu nghĩ đến bệnh than, tất cả bệnh phẩm và nuôi cấy vi khuẩn phảiđược xử lý và xem xét hết sức cẩn thận trong phòng cách ly có trang bị tủcấy an toàn sinh học cấp 2. Tủ an toàn phải đảm bảo vận hành tốt, nhất làluồng không khí lưu thông, tủ phải được lau chùi sạch bằng dung dịch tẩy uếtrước và sau khi sử dụng. Hạn chế người vào ra phòng này nếu không đượcphân công. Thay giày, áo choàng trước khi vào phòng. Mọi thao tác phải tránh tạo ra những hạt khí dung nhiễm khuẩn. Nhânviên xét nghiệm phải mặc áo choàng, mang khiên che mặt (hoặc ít nhất phảicó khẩu trang, kính bảo vệ mắt) và găng lúc thao tác với bệnh phẩm. Khôngnhất thiết chủng ngừa cho nhân viên. Khi xong việc, mọi dụng cụ đã dùng phải hấp tiệt trùng, các bề mặt tủan toàn và bàn xét nghiệm phải được tẩy uế. Những vật lấy ra khỏi tủ antoàn như phiến phết để soi kính hiển vi cũng phải thực hành cẩn trọng. Cácdụng cụ bị nhiễm như pipét, kim, lam kính,.. phải được ngâm trong dungdịch tẩy uế trước khi đem đi hấp. Trong trường hợp huyền dịch chứa vikhuẩn tràn ra bề mặt thì phải phủ dung dịch tẩy uế lên ít nhất là 5 phút đốivới bệnh phẩm có mật độ nha bào thấp và ít nhất là 1 giờ đối với bệnh phẩmcó mật độ nha bào cao trước khi làm sạch. Người làm sạch cũng phải mangáo choàng, găng, kính và khẩu trang khi làm sạch. Dung dịch tẩy uế được dùng là hypochlorite 0,5% (tức nước Javel phaloãng 1/10) hay phenol 5%. Lấy bệnh phẩm Bệnh than thể da - Giai đoạn mụn nước: Vi khuẩn được phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VI KHUẨN BACILLUS ANTHRACIS VÀ BỆNH THAN - Phần 1 VI KHUẨN BACILLUS ANTHRACIS VÀ BỆNH THAN - Phần 1 TÍNH CHẤT VI SINH HỌC Hình dạng vi the Bacillus anthracis là một trực khuẩn Gram dương lớn, sinh nha bào,không di động. Trên phết nhuộm từ mô bệnh, vi khuẩn đứng đơn hay thườngsắp xếp thành chuỗi ngắn, nang polypeptid có thể trông thấy bằng cáchnhuộm Giemsa, mực Tàu, hay polychrome methylene blue. Trong cơ thểđộng vật vi khuẩn không tạo nha bào. Khi để vi khuẩn ra ngoài không khí thìsự sinh nha bào bắt đầu xảy ra, tốc độ tùy thuộc vào nhiệt độ và điều kiệnkhác của môi trường. Biến dưỡng Vi khuẩn mọc tốt trên môi trường bình thường như thạch dinh dưỡng,thạch máu, không tiêu huyết. Khúm của dòng độc lực thì xám trắng, hơi thôráp, bờ hơi uốn lượn không tròn đều. Phết nhuộm cho thấy vi khuẩn hìnhque thẳng, xếp thành chuỗi dài. Nang chỉ được thấy nếu môi trường cấychứa 0,7% bicarbonate hoặc 5% huyết thanh và ủ trong khí trường có 5-10%CO2, khi đó khúm trơn láng và nhày. Vào cuối thời kỳ tăng trưởng lũy thừa,nha bào bắt đầu xuất hiện trong nuôi cấy và rất nhiều sau 48 giờ. Nha bàohình bầu dục, nằm giữa hay gần một đầu tế bào vi khuẩn và không làmphồng tế bào. Nha bào đề kháng cao với nhiệt, lạnh, khô, tia cực tím, pH caohoặc thấp, hóa chất tẩy uế và sản phẩm biến dưỡng của vi khuẩn khác. Mặc dù tăng trưởng tốt nhất trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn bệnhthan cũng tăng sinh trong điều kiện kỵ khí tuyệt đối. Điều kiện hiếu khí cầnthiết cho sự sinh nha bào chứ không cần cho sự nảy mầm. 1 Bộ môn Vi sinh Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM 2 Khoa Vi sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy Vi khuẩn lên men nhiều loại đường như glucose, sucrose, maltose,fructose,.. Hoạt tính protease, amylase, catalase, lecithinase, collagenaseđược chứng tỏ với nước lọc canh cấy hay dịch thuần nhất tế bào(homogenate). Tính chất kháng nguyên - Nhóm kháng nguyên tế bào (kháng nguyên thân): Ngoàipolysaccharide ở vách tế bào, vi khuẩn còn có một týp kháng nguyên nangduy nhất thành phần là g-polypeptide của acid D-glutamic. Nang có tínhkháng thực bào và có vai trò trong tính gây bệnh vì dòng biến dị không nangthì không có độc lực. Tuy nhiên vai trò này chỉ giới hạn trong việc hìnhthành nhiễm khuẩn. Do vậy kháng thể chống nang không bảo vệ được. - Kháng nguyên polysaccharide vách chứa đồng lượng N-acetylglucosamine và D-galactose. Trong vách tế bào nó liên kết với một peptidechứa acid diaminopimelic. Kháng nguyên này phản ứng chéo vớipolysaccharide týp 14 của phế cầu khuẩn và nhóm máu A của người. Khángthể chống kháng nguyên này không có tính bảo vệ. - Nhóm kháng nguyên thành phần ngoại độc tố: 3 yếu tố PA, EF vàLF. Tính chất biến dị di truyền Gây đột biến từ dòng B. anthracis hoang dại cho thấy nhiều khác biệtvề độc lực, nhu cầu dinh dưỡng, tính nhạy cảm với kháng sinh, vớibacteriophage và với lysozyme. Cấy truyền nhiều lần trong môi trường nuôicấy ở nhiệt độ 42,5oC dòng hoang dại dần dần trở nên mất độc lực. Khôngphải tất cả dòng có nang đều là dòng độc lực, nhưng chỉ có những dòng vừasản xuất nang vừa tiết ngoại độc tố trong c ơ thể ký chủ thì mới có tính sinhbệnh cao. Sự tạo nha bào và độc lực không liên hệ nhau, vì nhiều dòng độtbiến không tạo nha bào vẫn còn độc lực. VI SINH LÂM SÀNG Nếu nghĩ đến bệnh than, tất cả bệnh phẩm và nuôi cấy vi khuẩn phảiđược xử lý và xem xét hết sức cẩn thận trong phòng cách ly có trang bị tủcấy an toàn sinh học cấp 2. Tủ an toàn phải đảm bảo vận hành tốt, nhất làluồng không khí lưu thông, tủ phải được lau chùi sạch bằng dung dịch tẩy uếtrước và sau khi sử dụng. Hạn chế người vào ra phòng này nếu không đượcphân công. Thay giày, áo choàng trước khi vào phòng. Mọi thao tác phải tránh tạo ra những hạt khí dung nhiễm khuẩn. Nhânviên xét nghiệm phải mặc áo choàng, mang khiên che mặt (hoặc ít nhất phảicó khẩu trang, kính bảo vệ mắt) và găng lúc thao tác với bệnh phẩm. Khôngnhất thiết chủng ngừa cho nhân viên. Khi xong việc, mọi dụng cụ đã dùng phải hấp tiệt trùng, các bề mặt tủan toàn và bàn xét nghiệm phải được tẩy uế. Những vật lấy ra khỏi tủ antoàn như phiến phết để soi kính hiển vi cũng phải thực hành cẩn trọng. Cácdụng cụ bị nhiễm như pipét, kim, lam kính,.. phải được ngâm trong dungdịch tẩy uế trước khi đem đi hấp. Trong trường hợp huyền dịch chứa vikhuẩn tràn ra bề mặt thì phải phủ dung dịch tẩy uế lên ít nhất là 5 phút đốivới bệnh phẩm có mật độ nha bào thấp và ít nhất là 1 giờ đối với bệnh phẩmcó mật độ nha bào cao trước khi làm sạch. Người làm sạch cũng phải mangáo choàng, găng, kính và khẩu trang khi làm sạch. Dung dịch tẩy uế được dùng là hypochlorite 0,5% (tức nước Javel phaloãng 1/10) hay phenol 5%. Lấy bệnh phẩm Bệnh than thể da - Giai đoạn mụn nước: Vi khuẩn được phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0