Vi khuẩn biết hợp tác và hy sinh vì đồng loại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn biết hợp tác và hy sinh vì đồng loại Vi khuẩn biết hợp tác và hy sinh vì đồng loạiHợp tác và hy sinh khá phổ biến ở động vật, chứkhông phải là hành vi độc quyền của con người.Trong thế giới vi mô, ngay cả những sinh vật nhỏbé như vi khuẩn cũng biết áp dụng chiến lược đóđể bảo đảm sự tồn vong của cộng đồng.Hành vi hy sinh sự sống của bản thân để đem lại lợiích cho cộng đồng được coi là biểu hiện cao nhất của thần hợp tác.tinhCác nhà khoa học của Viện Vi trùng học Thụy Sỹ vàĐại học British Columbia (Canada) khẳng định, hànhvi hợp tác theo kiểu tự hủy diệt rất cần thiết đối vớisự sinh tồn của Salmonella typhimurium, vi khuẩngây độc thức ăn. Mới đây, hơn 1.400 người Mỹ đã bịtiêu chảy, sốt, thương hàn và co rút thành bụng saukhi ăn hạt tiêu từ Mexico. jalapeñoNgộ độc thực phẩm bắt đầu “tác quái” khi ai đó ănnhững thứ nhiễm khuẩn Salmonella. Để gây nhiễmđộc, vi khuẩn phải xâm nhập vào ruột. Với sự hiệndiện của rất nhiều loại vi sinh vật, bộ máy tiêu hóacủa con người là một môi trường khắc nghiệt đối vớinhững vi khuẩn có ý định xâm lược từ bên ngoài.Ngay cả khi đánh bại các vi sinh vật “bản xứ”, chúngvẫn có thể bị tiêu diệt bởi hệ miễn dịch của conngười. Vi khuẩn Salmonella typhimurium (màu đỏ) tấn công các tế bào ở thành ruột. (Ảnh: Endiet.com)Nghiên cứu cho thấy vi khuẩn Salmonella sống sótnhờ chiến thuật hợp tác được mã hóa trong genecủa chúng. Tất cả vi khuẩn có cấu tạo gene giống hệtnhau, nhưng chúng sẽ tách thành hai nhóm nhỏ hơn.Chia tách xong, một nhóm trú ngụ bên trong hốc ruộtvà chờ đợi, trong khi nhóm kia tấn công các các tếbào ở thành ruột. Khi các tế bào bị tấn công, hệ miễndịch của cơ thể sẽ đáp trả và vi khuẩn bị tiêu diệt.Tuy nhiên, sự hy sinh của chúng không vô nghĩa, bởichúng đã kịp gây nên tình trạng viêm nhiễm trên diệnrộng để quét sạch nhiều vi sinh vật trong ruột. Khinhững kẻ cạnh tranh biến mất, nhóm vi khuẩn còn lạicó thể sinh sôi nảy nở để mở rộng phạm vi viêmnhiễm.Hai nhóm vi khuẩn có cấu trúc gene giống hệtnhau, nhưng tại sao chỉ một số có xu hướng hysinh bản thân? Sự khác biệt phát sinh từ quá trìnhsắp xếp ngẫu nhiên các protein và các phân tử kháctrong giai đoạn phân chia tế bào. Vì thế mà tất cả vikhuẩn đều có những gene quy định hành vi tự hủydiệt, nhưng chỉ một số thể hiện những gene đó.Các nhà nghiên cứu cho rằng đó là sự thích nghi hợplý. Nếu hai nhóm vi khuẩn có cấu trúc gene khácnhau, những gene quy định hành vi hủy diệt sẽ nhanhchóng biến mất. Thay vào đó, nếu một tỷ lệ vi khuẩnnhất định được “lập trình” để chấp nhận hi sinh, đồngloại của chúng sẽ có cơ hội sống sót (và những ngườivô tình đưa chúng vào dạ dày sẽ phải trả giá).Việt Linh - Vnexpress (Theo Newscientist)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học công nghệ sinh học hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
4 trang 170 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí Sunfua Dioxit (SO2)
40 trang 113 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 109 0 0 -
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
51 trang 106 0 0
-
27 trang 95 2 0
-
Báo cáo thực hành môn Thí nghiệm phân tích môi trường - Bài 5: Phân tích COD, Ammonia trong nước
13 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng bia thành phẩm của Công ty bia Vinaken
76 trang 91 0 0 -
77 trang 89 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0