Vi nhân giống hồng môn (anthurium andraeanum) qua nuôi cấy lớp mỏng tế bào
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.38 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồng môn (Anthurium) thuộc họ Araceae, là loại hoa cắt cành có giá trị kinh tế cao.Quy trình nhân giống hoa hồng môn qua nuôi cấy mô sẹo đã được thực hiện và hoàn thiện . Môi trường thích hợp cho quá trình tạo mô sẹo từ lớp mỏng mẫu lá (lTCL) là môi trường ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1 g/l casein thủy phân (CH), 8 g/l agar, 1,5 mg/l 6-benzyladenine (BA) và 0,2 mg/l 2,4 dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) (tỷ lệ tạo mô sẹo đạt 77,33%). Môi trường thích hợp để tăng sinh mô sẹo là ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1,5 mg/l BA, 1 g/l CH, 8 g/l agar (đạt tỷ lệ tăng trưởng: 21,45 lần sau 60 ngày nuôi cấy).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi nhân giống hồng môn (anthurium andraeanum) qua nuôi cấy lớp mỏng tế bàoTạp chí Công nghệ Sinh học 15(2): 319-326, 2017VI NHÂN GIỐNG HỒNG MÔN (ANTHURIUM ANDRAEANUM) QUA NUÔI CẤY LỚPMỎNG TẾ BÀOTrần Thị Ngọc Lan*, Trần Thị Hoàn AnhTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng*Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: tranngoclan_dl@yahoo.com.vnNgày nhận bài: 25.4.2016Ngày nhận đăng: 20.4.2017TÓM TẮTHồng môn (Anthurium) thuộc họ Araceae, là loại hoa cắt cành có giá trị kinh tế cao.Quy trình nhângiống hoa hồng môn qua nuôi cấy mô sẹo đã được thực hiện và hoàn thiện . Môi trường thích hợp cho quá trìnhtạo mô sẹo từ lớp mỏng mẫu lá (lTCL) là môi trường ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1 g/l casein thủy phân(CH), 8 g/l agar, 1,5 mg/l 6-benzyladenine (BA) và 0,2 mg/l 2,4 dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) (tỷ lệ tạo môsẹo đạt 77,33%). Môi trường thích hợp để tăng sinh mô sẹo là ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1,5 mg/l BA, 1 g/lCH, 8 g/l agar (đạt tỷ lệ tăng trưởng: 21,45 lần sau 60 ngày nuôi cấy). Khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo và nhânchồi in vitro tốt nhất cũng trên môi trường này với 18,54 chồi/mẫu mô sẹo. Môi trường ½ MS có bổ sung 20 g/lsucrose, 1 g/1 than hoạt tính (AC) và 8 g/l agar kích thích ra rễ các chồi cây Hồng môn. Giá thể phù hợp để trồngcây con Hồng môn in vitro trong giai đoạn ex vitro là tro trấu hun và dớn với tỷ lệ 1:1 sau 30 ngày nuôi trồngtrong vườn ươm (tỷ lệ sống sót đạt 100%) và không có các sai hình nào được ghi nhận từ những cây này. Quan sátmô học khối mô sẹo cho thấy có nhiều tế bào có tiềm năng phát sinh phôi, thể hiện sự tăng trưởng nhanh của môsẹo.Đây là phương thức nhân giống và bảo quản hữu hiệu loài cây có giá trị này.Từ khóa: 2,4-D, BA, casein thủy phân, chồi, hồng môn, lTCL, mô sẹoĐẶT VẤN ĐỀChi Hồng môn (Anthurium) với hơn 1500 loài làchi thuộc cây cỏ lâu năm có giá trị kinh tế cao tronglĩnh vực hoa chậu và hoa cắt cành.Cây có thể chohoa quanh năm với hoa bền, đẹp, nhiều màu sắc rựcrỡ.Ngoài ra, cây chịu bóng râm nên rất thích hợp chotrang trí trong phòng và sân vườn nơi có cường độánh sáng thấp. Trên thế giới, nhân giống Hồng mônin vitro đã được thực hiện như phương pháp nhângiống thông qua tạo mô sẹo từ hạt (Pierik etal.,1974), phương pháp nuôi cấy chồi (Kunisaki,1980), nghiên cứu tạo chồi nách và chồi bất định(Geier, 1987), tạo phôi vô tính (Đoàn Duy Thanh etal., 2003), tái sinh cây Anthurium sp. thông qua tạomô sẹo từ lá (Nguyễn Thị Lý Anh et al., 2005; Nhutet al., 2006). Geier (1986) đã phân tích ảnh hưởngcủa NH4NO3 lên sự hình thành mô sẹo và chồi từ cácmô lá. Nhut et al., (2006) đã báo cáo về các kiểu gencủa 10 giống Hồng môn có sự đáp ứng khác nhautrong việc hình thành mô sẹo và tái sinh chồi.Chesha và đồng tác giả (2015) đã tổng kết các côngtrình khoa học về vi nhân giống Hồng môn nhưngchưa có các khảo cứu về nuôi cấy lớp mỏng tế bào.Trong vi nhân giống, phương pháp nuôi cấy lớpmỏng tế bào (thin cell layer – TCL) là kỹ thuật chophép kiểm soát điều kiện nuôi cấy do nồng độhormone nội sinh của mẫu thấp. Sự phân cực của cáctế bào trong lớp mỏng tế bào giảm, tạo được nhiềuchồi hơn, do đó hệ số nhân chồi cao, có mức độ biếndị thấp và tạo điều kiện nhân nhanh các giống câytrồng. Những nghiên cứu nhân giống cây Hồng mônở nước ta bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tếbào còn rất hạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu quy trình vi nhân giống cây Hồng môn(Anthurium andraeanum) là loại cây cho hoa bền vàđẹp bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bàonhằm thiết lập quy trình vi nhân giống cây Hồngmôn để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, cácquan sát mô học về sự phát sinh mô sẹo và chồi câytrên đối tượng này cũng được tiến hành khảo sát.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐối tượng và vật liệuĐối tượng nghiên cứu: Cây Hồng môn A.319Trần Thị Ngọc Lan & Trần Thị Hoàn Anhandraeanum giống Tropical, 2 năm tuổi đang trong thờikỳ ra hoa, được trồng trong vườn ươm của trường Caođẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng (Hình 1A).Vật liệu sử dụng là các lá non màu nâu (có chiềudài bằng 2/3 lá trưởng thành, lấy từ cặp lá thứ 2 tínhtừ ngọn cây xuống) (Hình 1B). Các mẫu lá này đượcrửa với nước rửa chén Sunlight, khử trùng trongethanol 70% (v/v) trong 30 giây, rửa nước đã hấpkhử trùng, rồi được ngâm trong dung dịch HgCl20,1% trong 6 phút, rửa sạch 5 lần bằng nước đã hấpkhử trùng.Môi trường cơ bản nuôi cấy in vitro: môi trường½ MS (Murashige, Skoog, 1962) (ngoại trừ thínghiệm khảo sát ảnh hưởng của các loại môi trườngnuôi cấy). pH môi trường nuôi cấy: 5,7.Phương phápKhảo sát ảnh hưởng của 2.4-D và BA lên khả nănghình thành mô sẹo từ láMẫu lá non được cắt thành lớp mỏng theo chiều dọc(longitudinal thin cell layer -lTCL) kích thước 2 mmx 2 mm, được nuôi cấy trên môi trường ½ MS, 8 g/lagar, 30 g/l sucrose,1 g/l CH với việc bổ sung haykhông bổ sung 2,4-D (các nồng độ 0, 0,1, 0,2, 0,3mg/l)và BA (các nồng độ 0, 1,5 mg/l) vào môitrường nuôi cấy (gồm 7 nghiệm thức). Nuôi cấy 2mẫu/bình c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi nhân giống hồng môn (anthurium andraeanum) qua nuôi cấy lớp mỏng tế bàoTạp chí Công nghệ Sinh học 15(2): 319-326, 2017VI NHÂN GIỐNG HỒNG MÔN (ANTHURIUM ANDRAEANUM) QUA NUÔI CẤY LỚPMỎNG TẾ BÀOTrần Thị Ngọc Lan*, Trần Thị Hoàn AnhTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng*Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: tranngoclan_dl@yahoo.com.vnNgày nhận bài: 25.4.2016Ngày nhận đăng: 20.4.2017TÓM TẮTHồng môn (Anthurium) thuộc họ Araceae, là loại hoa cắt cành có giá trị kinh tế cao.Quy trình nhângiống hoa hồng môn qua nuôi cấy mô sẹo đã được thực hiện và hoàn thiện . Môi trường thích hợp cho quá trìnhtạo mô sẹo từ lớp mỏng mẫu lá (lTCL) là môi trường ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1 g/l casein thủy phân(CH), 8 g/l agar, 1,5 mg/l 6-benzyladenine (BA) và 0,2 mg/l 2,4 dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) (tỷ lệ tạo môsẹo đạt 77,33%). Môi trường thích hợp để tăng sinh mô sẹo là ½ MS có bổ sung 30 g/l sucrose, 1,5 mg/l BA, 1 g/lCH, 8 g/l agar (đạt tỷ lệ tăng trưởng: 21,45 lần sau 60 ngày nuôi cấy). Khả năng tái sinh chồi từ mô sẹo và nhânchồi in vitro tốt nhất cũng trên môi trường này với 18,54 chồi/mẫu mô sẹo. Môi trường ½ MS có bổ sung 20 g/lsucrose, 1 g/1 than hoạt tính (AC) và 8 g/l agar kích thích ra rễ các chồi cây Hồng môn. Giá thể phù hợp để trồngcây con Hồng môn in vitro trong giai đoạn ex vitro là tro trấu hun và dớn với tỷ lệ 1:1 sau 30 ngày nuôi trồngtrong vườn ươm (tỷ lệ sống sót đạt 100%) và không có các sai hình nào được ghi nhận từ những cây này. Quan sátmô học khối mô sẹo cho thấy có nhiều tế bào có tiềm năng phát sinh phôi, thể hiện sự tăng trưởng nhanh của môsẹo.Đây là phương thức nhân giống và bảo quản hữu hiệu loài cây có giá trị này.Từ khóa: 2,4-D, BA, casein thủy phân, chồi, hồng môn, lTCL, mô sẹoĐẶT VẤN ĐỀChi Hồng môn (Anthurium) với hơn 1500 loài làchi thuộc cây cỏ lâu năm có giá trị kinh tế cao tronglĩnh vực hoa chậu và hoa cắt cành.Cây có thể chohoa quanh năm với hoa bền, đẹp, nhiều màu sắc rựcrỡ.Ngoài ra, cây chịu bóng râm nên rất thích hợp chotrang trí trong phòng và sân vườn nơi có cường độánh sáng thấp. Trên thế giới, nhân giống Hồng mônin vitro đã được thực hiện như phương pháp nhângiống thông qua tạo mô sẹo từ hạt (Pierik etal.,1974), phương pháp nuôi cấy chồi (Kunisaki,1980), nghiên cứu tạo chồi nách và chồi bất định(Geier, 1987), tạo phôi vô tính (Đoàn Duy Thanh etal., 2003), tái sinh cây Anthurium sp. thông qua tạomô sẹo từ lá (Nguyễn Thị Lý Anh et al., 2005; Nhutet al., 2006). Geier (1986) đã phân tích ảnh hưởngcủa NH4NO3 lên sự hình thành mô sẹo và chồi từ cácmô lá. Nhut et al., (2006) đã báo cáo về các kiểu gencủa 10 giống Hồng môn có sự đáp ứng khác nhautrong việc hình thành mô sẹo và tái sinh chồi.Chesha và đồng tác giả (2015) đã tổng kết các côngtrình khoa học về vi nhân giống Hồng môn nhưngchưa có các khảo cứu về nuôi cấy lớp mỏng tế bào.Trong vi nhân giống, phương pháp nuôi cấy lớpmỏng tế bào (thin cell layer – TCL) là kỹ thuật chophép kiểm soát điều kiện nuôi cấy do nồng độhormone nội sinh của mẫu thấp. Sự phân cực của cáctế bào trong lớp mỏng tế bào giảm, tạo được nhiềuchồi hơn, do đó hệ số nhân chồi cao, có mức độ biếndị thấp và tạo điều kiện nhân nhanh các giống câytrồng. Những nghiên cứu nhân giống cây Hồng mônở nước ta bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tếbào còn rất hạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu quy trình vi nhân giống cây Hồng môn(Anthurium andraeanum) là loại cây cho hoa bền vàđẹp bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bàonhằm thiết lập quy trình vi nhân giống cây Hồngmôn để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, cácquan sát mô học về sự phát sinh mô sẹo và chồi câytrên đối tượng này cũng được tiến hành khảo sát.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPĐối tượng và vật liệuĐối tượng nghiên cứu: Cây Hồng môn A.319Trần Thị Ngọc Lan & Trần Thị Hoàn Anhandraeanum giống Tropical, 2 năm tuổi đang trong thờikỳ ra hoa, được trồng trong vườn ươm của trường Caođẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng (Hình 1A).Vật liệu sử dụng là các lá non màu nâu (có chiềudài bằng 2/3 lá trưởng thành, lấy từ cặp lá thứ 2 tínhtừ ngọn cây xuống) (Hình 1B). Các mẫu lá này đượcrửa với nước rửa chén Sunlight, khử trùng trongethanol 70% (v/v) trong 30 giây, rửa nước đã hấpkhử trùng, rồi được ngâm trong dung dịch HgCl20,1% trong 6 phút, rửa sạch 5 lần bằng nước đã hấpkhử trùng.Môi trường cơ bản nuôi cấy in vitro: môi trường½ MS (Murashige, Skoog, 1962) (ngoại trừ thínghiệm khảo sát ảnh hưởng của các loại môi trườngnuôi cấy). pH môi trường nuôi cấy: 5,7.Phương phápKhảo sát ảnh hưởng của 2.4-D và BA lên khả nănghình thành mô sẹo từ láMẫu lá non được cắt thành lớp mỏng theo chiều dọc(longitudinal thin cell layer -lTCL) kích thước 2 mmx 2 mm, được nuôi cấy trên môi trường ½ MS, 8 g/lagar, 30 g/l sucrose,1 g/l CH với việc bổ sung haykhông bổ sung 2,4-D (các nồng độ 0, 0,1, 0,2, 0,3mg/l)và BA (các nồng độ 0, 1,5 mg/l) vào môitrường nuôi cấy (gồm 7 nghiệm thức). Nuôi cấy 2mẫu/bình c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Vi nhân giống hồng môn Nuôi cấy lớp mỏng tế bào Nuôi cấy tế bào Quá trình tăng mô sẹoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công nghệ tế bào - PGS.TS Nguyễn Hoàng Lộc
205 trang 49 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Vi nhân giống lan Nhất điểm hoàng (Dendrobium heterocarpum Lindl.)
9 trang 25 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
Vi nhân giống cây Ruscus (Ruscus aculeatus L.)
7 trang 19 0 0 -
Xác định loại globulin miễn dịch của kháng thể được sinh ra từ tế bào hybridoma A6G11C9
6 trang 18 0 0 -
Giáo trình Công nghệ tế bào - PGS.TS Nguyễn Hoàng Lộc
202 trang 18 0 0 -
TIỂU LUẬN: VACCINE PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN
22 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
28 trang 17 0 0
-
Bài giảng Thực hành Kỹ thuật di truyền
44 trang 16 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
8 trang 16 0 0
-
Điều hòa biểu hiện Klotho bởi tín hiệu PI3K trong tế bào tua
9 trang 16 0 0 -
Biểu hiện protein interleukin-7 tái tổ hợp trong dòng tế bào thuốc lá BY-2
6 trang 16 0 0