Danh mục

Vi sinh vật - Nấm sợi (Filamentous Fungi)

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta có thể phân lập vi nấm bất kỳ một cơ chất tự nhiên nào vì mọi chất trong cơ tự nhiên đều có vi sinh vật bên trong. tuy nhiên nếu chúng ta chọn lấy mãu một cách ngẫu nhiên, không có mục đích thì rất mất thời gian và tiền bạc. Những vật liệu khác nhau sẽ được coi như những cơ chất khác nhau để phân lập nấm. Vật liệu chung nhất thường là: lá cây tươi, là cây rụng, lá cây mục......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh vật - Nấm sợi (Filamentous Fungi)Vi sinh vat Nấm sợi (Filamentous Fungi)NẤM SỢI (FILAMENTOUS FUNGI)PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU :I. Mẫu đất.II. Lá và cành cây khô:III. Lá tươi và vỏ cây:IV. Phân.V. Côn trùng.VI. Nước ngọt và các vật liệu có trong nước ngọt.VII. Nước mặn và các vật liệu có trong nước mặn.PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP:1. Phương pháp dùng kim nhọn:2. Phương pháp phân lập bào tử đơn độc:3. Phương pháp dùng vi thao tác Skerman:4. Phương pháp pha loãng:5. Phương pháp pha loãng kết hợp với xử lý tia cực tím:6. Phương pháp phân lập nấm đảm và nấm túi (Basidiomycetes và Ascomycetes)7. Phương pháp rửa bề mặt:Vi sinh vatPHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI NẤM SỢII Yêu cầu:II. Quy trình định loại một chủng nấm sợi:III. Tiến hành định loạiKHOÁ PHÂN LOẠI ĐẾN LỚPI. LỚP NẤM TIẾP HỢP (ZYGOMYCETES)II. LỚP NẤM BẤT TOÀN (DEUTEROMYCETES)1. Đặc điểm đặc trưng2. Phân lớp của nấm bất toàn:3. Những bộ phận sinh sản vô tính.KHOÁ 1:KHOÁ 2I. AmerocodidiumII. DidymoconidiumIII. PhragmoconidiumIV. DictyoconidiumV. ScolecoconidiumVI. HelicoconidiumVII. StauroconidiumVIII. Miscellaneous fungiIX. Synnematous fungi:PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU :Vi sinh vat Chúng ta có thể phân lập vi nấm từ bất kỳ một cơ chất tự nhiên nào vì mọicơ chất trong tự nhiên đều có vi sinh vật bên trong. Tuy nhiên nếu chúng ta chọnlấy mẫu một cách ngẫu nhiên, không có mục đích thì rất mất thời gian và tiền bạc. Những vật liệu khác nhau sẽ được coi như những cơ chất khác nhau đểphân lập nấm. Vật liệu chung nhất thường là: lá cây tươi, lá cây rụng, lá cây mục,phân động vật, côn trùng, nước ngọt, nước biển,....Trước khi đi lấy mẫu phân lập nấm sợi chúng ta phải cân nhắc và suy nghĩ vềnhững điều cần thiết sau:1, Sẽ chọn loại vật liệu để phân lập cho loại nấm nào.2, Dùng bản đồ kiểm tra lại vị trí lấy mẫu.3, Sẽ dùng phương pháp phân lập nào cho mẫu đó.4, Và cuối cùng là sẽ mang mẫu như thế nào về phòng thí nghiệm. Sau đó sẽ quyết định nơi lấy mẫu, chuẩn bị cho chuyến đi lấy mẫu đó, mangtheo những dụng cụ cần thiết như: Túi ni lông, thìa cân, túi đựng mẫu làm bằnggiấy, chai lọ, đèn gas xách tay, túi chứa, ... Khi tới nơi lấy mẫu chúng ta quyếtđịnh số lượng mẫu sẽ lấy. Một điều cũng rất quan trọng là phân lập nấm sau khi lấy mẫu càng sớm càngtốt.I. Mẫu đất. Mẫu đất là mẫu có hiệu quả nhất và chúng ta có thể phân lập nấm trên mẫuđất với số lượng lớn. Chúng ta có thể lấy mẫu đất ở nhiều nơi chẳng hạn như ởruộng lúa, nơi trồng cây lấy hạt hoặc cánh đồng trồng rau, dưới rừng tùng hayVi sinh vatdưới rừng tán lá rộng, ở vùng núi cao, ven bừ suối,... Thông thường nấm phân lậpđược từ mẫu đất gọi là nấm đất, nhưng một số nấm phân lập được ở đáy hồ ao,sông suối hay đáy biển lại gọi là nấm ưa nước hay nấm ưa mặn. Để phân lập được nhiều loài nấm khác nhau, chúng ta nên lấy mẫu đất trênbề mặt dưới lớp lá cây mục bởi vì quần thể nấm tập trung trên lớp đất bề mặtnhiều hơn là phần dưới đất sâu. Khi lấy mẫu ta gạt bỏ lớp lá mục để lộ bề mặt lớpđất và dùng thìa sạch lấy phần đất bề mặt đó cho vào túi ni lông. Đồng thời ghi cácthông số cần thiết về nơi lấy mẫu: địa chỉ, kinh độ, vĩ độ, ngày lấy mẫu, tình trạnglấy mẫu, nhiệt độ lúc lấy mẫu, người lấy mẫu.II. Lá và cành cây khô: Nấm Sợi phân lập từ lá và cành cây khô gọi là nấm rác (litter fungi). Đểphân lập nấm rác có hiệu quả chúng ta phải lấy mẫu lá và cành cây tốt, trongtrường hợp nấm rác, chúng ta phân lập được các loài nấm khác nhau khi lấy mẫu ởđộ sâu khác nhau trong cùng một mẫu. Mẫu lá cây khô lấy được nên để trong túi bằng giấy và nên xử lý ngay đểphân lập, vì nếu để lâu theo thời gian mẫu khô dần, nấm rác trong mẫu sẽ pháttriển kém đi và các vi sinh vật bên ngoài sẽ xâm nhiễm vào. Vì thế phải ghi rõ tên thực vật lấy mẫu, độ phân huỷ của lá cây rụng, nơilấy mẫu (kinh dộ, vĩ độ, địa chỉ), ngày tháng lấy mẫu, người lấy mẫu.III. Lá tươi và vỏ cây: Có ít nhất 3 nhóm nấm phân lập từ lá cây tươi, nhóm thứ nhât là nấm bề mặtlá (phyloplane fungi). Nhóm thứ 2 thuộc về nấm gây bệnh, bao gồm ký sinh bắtbuộc và không bắt buộc. Nhóm thứ 3 là nấm thực vật hoại sinh, nhưng sự khácVi sinh vatnhau giữa nhóm thứ 3 này và nhóm kí sinh không bắt buộc không phải lúc nàocũng rõ ràng. Trong khi lấy mẫu lá cây tươi và vỏ cây, luôn phải ghi nhớ 6 điều sau:1, Quá trình phân huỷ có thể đã diễn ra, mặc dù trông bề ngoài lá vẫn như đangcòn tươi (đặc biệt điều này hay diễn ra ở vùng nhiệt đới).2, Hệ sinh thái nấm trên lá thực vật sau khi ngắt có thể khác đi so với khi chúngcòn trên cây.3, Tính đa dạng sinh học của nấm ở lá tươi còn non sẽ kém hơn ở lá đã trưởngthành.4, Hệ sinh thái nấm có thể khác nhau giữa bề mặt lá và mặt sau của lá.5, Trong cùng một cây độ cao lấy mẫu của chúng sẽ cho hệ sinh thái nấm khácnhau.6, Mỗi loài thực vật khác nhau sẽ phân lập được các chủng nấm đặc hiệu, ví ...

Tài liệu được xem nhiều: