VIÊM MỦ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát vai trò của siêu âm và phẫu thuật nội soi màng phổi trong chẩn đoán và điều trị viêm mủ màng phổi trẻ em Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 40 bệnh nhân được chẩn đoán VMMP. Từ 06/2004 đến 6/2005 Kết quả: tác nhân gây VMMP chủ yếu là Staphylococcus aureus (7/10 ca), có 2 ca duơng tính với Steptococcus pneumonia cả hai ca đều kháng với Penicilline. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM MỦ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát vai trò của siêu âm và phẫu thuật nội soimàng phổi trong chẩn đoán và điều trị viêm mủ màng phổi trẻ em Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 40bệnh nhân được chẩn đoán VMMP. Từ 06/2004 đến 6/2005 Kết quả: tác nhân gây VMMP chủ yếu là Staphylococcus aureus (7/10 ca),có 2 ca duơng tính với Steptococcus pneumonia cả hai ca đều kháng vớiPenicilline. Có 100% ca được thực hiện siêu âm, trong đó phát hiện 21 ca có hìnhảnh vách hoá màng phổi. Có 21 ca phẫu thuật trong đó có 8 ca phẫu thuật nội soi Kết luận: Siêu âm đóng vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán VMMP,giúp xác định vị trí dịch màng phổi, tính chất dịch, giúp hướng dẫn chọc dò và đặtODL, giúp phát hiện biến chứng vách hoá, dầy dính màng phổi giúp quyết địngcan thiệp ngoaị khoa sớm. Phẫu thuật nội soi màng phổi là một bước tiến mớitrong điều trị, ít xâm lấn, để lại sẹo nhỏ trên ngực, ít tai biến, thời gian nằm việnngắn hơn có thể giảm được chi phí nằm viện. SUMMARY Objectives: To investigate the role of chest ultrasound and video assisstedthoracoscopic surgery (VATS) in diagnosis and treatment of empyema in children. Material and method: A cr oss-sectional and descriptive study. We recruited40 hospitalized children with empyema in Children Hospital No.1 from 06/2004 to6/2005. Results: The principal causes is Staphylococcus aureus (7/10 cases), 2 caseswas detected with penicillin resistance Streptococcus pneumonia.We performedchest ultrasound in 100% of cases, we had 21 cases with multiloculated empyema.Twenty-one cases had surgery, and 8 out of 21 cases underwent VATS. Conclusion: Ultrsound must be used to confirm the presence of a pleuralfluid collection. Ultrasound should be used to guide thoracocentesis or drainplacement and to detect the complication of empyema such as persisrtence pleuralcollection. multiloculated empyema. VATS is new progress, safe and effective,leaves three small scars. Surgical patient had shoter hospital stay and decreasedhospital cost. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ VMMP đang gia tăng trong những năm qua Ở Anh, Mỹ, tỷ lệVMMP gia tăng gấp 7 lần so với 1997. Ở Pháp tỷ lệ VMMP cũng gia tăng đángkể: từ 1999- 2003 tỷ lệ này tăng từ 1ca / 100.000 lên 5 ca/ 100.000 tr ẻ em. TạiBệnh viện Nhi đồng 1, số ca bị VMMP tăng lên đáng kể trong những năm qua. Cấy mủ màng phổi thường âm tính vì đa số bệnh nhân đều đã được điều trịkháng sinh trước khi đến bệnh viện, do đó việc chọn lựa kháng sinh ban đầu gặpnhiều khó khăn. Vấn đề chủ yếu trong điều trị VMMP là sự tạo thành vách hoá vàdày dính trong khoang màng phổi gây xẹp phổi, giảm chức năng hô hấp, điều trịbằng kháng sinh và đặt ống dẫn lưu màng phổi đôi khi không hiệu quả mà cầnphải can thiệp ngoại khoa. Ngày nay với những tiến bộ trong vấn đề phẫu thuật nôi soi màng phổi,bệnh nhân có thể được can thiệp phẫu thuật sớm, ít xâm lấn hơn so với phẫu thuậtmở màng phổi, bóc tách dầy dính. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá lại tác nhân vi trùng gâybệnh,và đánh giá những tiến bộ trong việc chẩn đoán và điều trị VMMP. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây là phương pháp nghiên cứu tiền cứu cắt ngang, mô tả. Đối tượng nghiên cứu là tất cả bệnh nhân VMMP nhập khoa hô hấp bệnhviện Nhi Đồng I từ tháng 6/ 2004-6/2005. Bệnh nhân được làm bệnh án mẫu, điềutrị theo đúng phác đồ của bệnh viện và được hội chẩn để can thiệp ngoại khoa khicó chỉ định. Tất cả bệnh nhân khi xuất viện được hẹn tái khám ½ tháng, 1 tháng, 2tháng và 3 tháng đến khi XQ phổi về bình thường. KẾT QUẢ NGHIỆN CỨU Lâm sàng Tổng cộng chúng tôi có 40 ca, tuổi trung bình là: 4 ± 3 tuổi (2 tháng – 13tuổi) 70% dưới 5 tuổi. Tỷ lệ nam/ nữ: 22/18 (1.2/1). Tại thành phố Hồ Chí Minh: 8ca (20%), tỉnh: 32 ca (80%). Tháng vào viện cao nhất là: 10, 11, 12 Bệnh lý đi kèm: 1ca dị tật bẩm sinh tại phổi loại dị dạng phổi dạng nangtuyến, 1 kén phổi. 1 ca viêm tai xuơng chũm, 2 ca viêm cốt tủy xuơng, 1 ca áp xephổi. Số ngày nằm viện trung bình là 27 ± 10 (13 -54 ngày) Bệnh sử trước nhập viện: có 15 ca bệnh dưới 8 ngày, 13 ca bệnh từ 8 đến15 ngày và 12 ca đến viện muộn sau 15 ngày. TDMP (P): 25/40 ca (62, 5%),TDMP (T): 14/ 35 ca (35%) TDMP 2 bên 1 ca(2,5%), Kèm TKMP 8 ca Cận lâm sàng Số lượng bạch cầu trung bình là 19.700/ mm3 ± 9400 Số lượng tiểu cầu > 500.000/mm3: (22 ca) 55%. CRP 138 mg/l ± 86 Về siêu âm ngực 100% được thực hiện siêu âm ngay sau khi vào viện và có21 ca có hình ảnh vách hóa màng phổi. Về phương diện vi trùng học, dịch màng phổi được cấy 100%, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM MỦ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MỦ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I: NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát vai trò của siêu âm và phẫu thuật nội soimàng phổi trong chẩn đoán và điều trị viêm mủ màng phổi trẻ em Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 40bệnh nhân được chẩn đoán VMMP. Từ 06/2004 đến 6/2005 Kết quả: tác nhân gây VMMP chủ yếu là Staphylococcus aureus (7/10 ca),có 2 ca duơng tính với Steptococcus pneumonia cả hai ca đều kháng vớiPenicilline. Có 100% ca được thực hiện siêu âm, trong đó phát hiện 21 ca có hìnhảnh vách hoá màng phổi. Có 21 ca phẫu thuật trong đó có 8 ca phẫu thuật nội soi Kết luận: Siêu âm đóng vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán VMMP,giúp xác định vị trí dịch màng phổi, tính chất dịch, giúp hướng dẫn chọc dò và đặtODL, giúp phát hiện biến chứng vách hoá, dầy dính màng phổi giúp quyết địngcan thiệp ngoaị khoa sớm. Phẫu thuật nội soi màng phổi là một bước tiến mớitrong điều trị, ít xâm lấn, để lại sẹo nhỏ trên ngực, ít tai biến, thời gian nằm việnngắn hơn có thể giảm được chi phí nằm viện. SUMMARY Objectives: To investigate the role of chest ultrasound and video assisstedthoracoscopic surgery (VATS) in diagnosis and treatment of empyema in children. Material and method: A cr oss-sectional and descriptive study. We recruited40 hospitalized children with empyema in Children Hospital No.1 from 06/2004 to6/2005. Results: The principal causes is Staphylococcus aureus (7/10 cases), 2 caseswas detected with penicillin resistance Streptococcus pneumonia.We performedchest ultrasound in 100% of cases, we had 21 cases with multiloculated empyema.Twenty-one cases had surgery, and 8 out of 21 cases underwent VATS. Conclusion: Ultrsound must be used to confirm the presence of a pleuralfluid collection. Ultrasound should be used to guide thoracocentesis or drainplacement and to detect the complication of empyema such as persisrtence pleuralcollection. multiloculated empyema. VATS is new progress, safe and effective,leaves three small scars. Surgical patient had shoter hospital stay and decreasedhospital cost. ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ VMMP đang gia tăng trong những năm qua Ở Anh, Mỹ, tỷ lệVMMP gia tăng gấp 7 lần so với 1997. Ở Pháp tỷ lệ VMMP cũng gia tăng đángkể: từ 1999- 2003 tỷ lệ này tăng từ 1ca / 100.000 lên 5 ca/ 100.000 tr ẻ em. TạiBệnh viện Nhi đồng 1, số ca bị VMMP tăng lên đáng kể trong những năm qua. Cấy mủ màng phổi thường âm tính vì đa số bệnh nhân đều đã được điều trịkháng sinh trước khi đến bệnh viện, do đó việc chọn lựa kháng sinh ban đầu gặpnhiều khó khăn. Vấn đề chủ yếu trong điều trị VMMP là sự tạo thành vách hoá vàdày dính trong khoang màng phổi gây xẹp phổi, giảm chức năng hô hấp, điều trịbằng kháng sinh và đặt ống dẫn lưu màng phổi đôi khi không hiệu quả mà cầnphải can thiệp ngoại khoa. Ngày nay với những tiến bộ trong vấn đề phẫu thuật nôi soi màng phổi,bệnh nhân có thể được can thiệp phẫu thuật sớm, ít xâm lấn hơn so với phẫu thuậtmở màng phổi, bóc tách dầy dính. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá lại tác nhân vi trùng gâybệnh,và đánh giá những tiến bộ trong việc chẩn đoán và điều trị VMMP. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây là phương pháp nghiên cứu tiền cứu cắt ngang, mô tả. Đối tượng nghiên cứu là tất cả bệnh nhân VMMP nhập khoa hô hấp bệnhviện Nhi Đồng I từ tháng 6/ 2004-6/2005. Bệnh nhân được làm bệnh án mẫu, điềutrị theo đúng phác đồ của bệnh viện và được hội chẩn để can thiệp ngoại khoa khicó chỉ định. Tất cả bệnh nhân khi xuất viện được hẹn tái khám ½ tháng, 1 tháng, 2tháng và 3 tháng đến khi XQ phổi về bình thường. KẾT QUẢ NGHIỆN CỨU Lâm sàng Tổng cộng chúng tôi có 40 ca, tuổi trung bình là: 4 ± 3 tuổi (2 tháng – 13tuổi) 70% dưới 5 tuổi. Tỷ lệ nam/ nữ: 22/18 (1.2/1). Tại thành phố Hồ Chí Minh: 8ca (20%), tỉnh: 32 ca (80%). Tháng vào viện cao nhất là: 10, 11, 12 Bệnh lý đi kèm: 1ca dị tật bẩm sinh tại phổi loại dị dạng phổi dạng nangtuyến, 1 kén phổi. 1 ca viêm tai xuơng chũm, 2 ca viêm cốt tủy xuơng, 1 ca áp xephổi. Số ngày nằm viện trung bình là 27 ± 10 (13 -54 ngày) Bệnh sử trước nhập viện: có 15 ca bệnh dưới 8 ngày, 13 ca bệnh từ 8 đến15 ngày và 12 ca đến viện muộn sau 15 ngày. TDMP (P): 25/40 ca (62, 5%),TDMP (T): 14/ 35 ca (35%) TDMP 2 bên 1 ca(2,5%), Kèm TKMP 8 ca Cận lâm sàng Số lượng bạch cầu trung bình là 19.700/ mm3 ± 9400 Số lượng tiểu cầu > 500.000/mm3: (22 ca) 55%. CRP 138 mg/l ± 86 Về siêu âm ngực 100% được thực hiện siêu âm ngay sau khi vào viện và có21 ca có hình ảnh vách hóa màng phổi. Về phương diện vi trùng học, dịch màng phổi được cấy 100%, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0