Viêm Sưng Ruột Dư Cấp Tính – Viêm Ruột Dư Làm Mủ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nhân là một phụ nữ người Việt, 33 tuổi, than phiền bị đau bụng cả đêm hôm qua ngày 1 /18 /1993. Lúc đầu đau bụng ở vùng chấn thủy, sáng nay có vẻ đau nhiều hơn bên phải. Bệnh nhân than phiền ói mửa nhiều. Cảm thấy run lạnh, không thấy nóng. Không tiêu chảy. Đi cầu phân bình thường hôm qua. Bệnh nhân vào phòng cấp cứu và đếm máu cho thấy bạch huyết cầu tăng cao 33, 000. Tiểu sử quá khứ bị nhiễm trùng đường tiểu 2 lần, ngoài ra không có gì trầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Sưng Ruột Dư Cấp Tính – Viêm Ruột Dư Làm Mủ Viêm Sưng Ruột Dư Cấp Tính – Viêm Ruột Dư Làm Mủ Bệnh nhân là một phụ nữ người Việt, 33 tuổi, than phiền bị đau bụngcả đêm hôm qua ngày 1 /18 /1993. Lúc đầu đau bụng ở vùng chấn thủy, sáng nay có vẻ đau nhiều hơnbên phải. Bệnh nhân than phiền ói mửa nhiều. Cảm thấy run lạnh, khôngthấy nóng. Không tiêu chảy. Đi cầu phân bình thường hôm qua. Bệnh nhânvào phòng cấp cứu và đếm máu cho thấy bạch huyết cầu tăng cao 33, 000. Tiểu sử quá khứ bị nhiễm trùng đường tiểu 2 lần, ngoài ra không có gìtrầm trọng. Bệnh nhân có đường kinh cuối cùng 2 tuần trước đây. Nhiệt độ cơ thể 99º F, mạch 88/min, nhịp thở 18, huyết áp 120/80. Khám nghiệm đầu, mắt, tai mũi họng, không thấy gì. Khám cổ mềm,không triệu chứng viêm màng óc. Không có tiếng rì rào ở động mạch cổcarotid. Tuyến giáp trạng không lớn. Ngực đối xứng, tiếng thở b ình thường.Phổi thở tiếng động bình thường. Tim đâp đều. Không tiếng xì xào. Khámbụng than đau khi đè ấn bằng tay bện phải, phía dưới, bật lại vì đau khi nhấnbụng. Có triệu chứng phúc mạc rõ ràng. Đau rất nhiều khi ấn bên tay phảibụng. Không đau ở vùng chấn thủy hay vùng bụng phía dưới bên trái. Ngoàira, những bô phận khác như gan, lá lách không lớn. Khám vùng chậu thấy tửcung ở vị trí nghiêng ra sau, không đau khi khám cổ tử cung. Bệnh nhânthan đau khi nhấn ở túi (cul-de-sac) bên phải. Tử cung kích thước bìnhthường. Cảm tưởng là bệnh nhân bị viêm sưng ruột dư cấp tính. Bệnh nhân được bác sĩ giải phẫu khám lại và mổ ngày 01/ 19/ 1993.Bác sĩ giải phẫu cho biết có vùng làm mủ, cấy vi trùng. Ruột dư bị bể, có vàinơi bị hoại thư (gangrene). Bác sĩ giải phẫu rửa bằng nước biển (normalsaline) với kháng sinh. Truyền nước biển và máu vơí kháng sinh Cefotan. Kết quả cấy vi trùng lấy từ mủ phúc mạc ngày 01/ 19/ 1993 cho thấycó vi trùng nhóm Bacteroides Fragilis, chịu hầu hết tất cả mọi kháng sinh.Bệnh nhân được bác sĩ chuyên khoa nhiễm trùng cho thêm Clindamycinngày 01/ 22/ 1993. Ngày 01/ 23/ 1993, bệnh nhân hết nóng, đếm máu trắng xuống thấpcòn 9.4. Khá m bụng mềm. Bênh nhân rơì bệnh viện và tiếp tục uống Flagylvà Floxin thêm 5 ngày. Theo tài liệu của Bs Kirtland E. Hobler đăng trong báo PermanenteJournal, số 2, Spring, 1998, so sánh bệnh sưng ruột dư cấp tính (acuteappendicitis) vơí bệnh ruột dư làm mủ cấp tính (suppurative appendicitis). So sánh những trường hợp mổ trong 208 trung tâm y tế tại tiểu bangNorth Carolina trong năm 1990 tơí 1995 cho biết bệnh ruột dư làm mủ khácvơí sưng ruột dư cấp tính như sau: 1) thơì gian bị triệu chứng đau do ruột dưlàm mủ kéo dài lâu ngày hơn khoảng 2.2 ngày so với sưng viêm ruột dưkhoảng 1.7 ngày, 2) thời gian bệnh lý học (pathology) khác nhau khoảng 3.1so với 1.1 ngày và có sự chậm trễ thơì gian chữa bệnh lâu hơn khoả ng 1.7so với 1.1 ngày. Ruột dư làm mủ (suppurative appendicitis) bắt đầu vơínhững triệu chứng làm mủ, tiểu sử bệnh không được rõ ràng, cho nên việcđịnh bệnh khó khăn hơn, so với sưng viêm ruột dư cấp tính (appendicitis). Vậy, ruột dư cấp tính giúp chuẩn bệnh dễ dàng hơn và đôi khi khôngcần thử nghiệm hình ảnh. Trong cả 2 trường hợp ruột dư làm mủ và ruột dư cấp tính, phẩm chấtđiều trị cần được xác định trong thơì gian bệnh nhân bị đau bụng, vì cầnđịnh bệnh nhanh và chính xác. Tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ tử vong, cũng như tình trạng lỡ cắt bỏ ruột dưlành mạnh, cần được giảm tới mức tối thiểu. Mong các chuyên gia giải phẫu giúp ý kiến về những khác biệt giữaviêm sưng ruột dư cấp tính với ruột dư làm mủ. Bs Trần Mạnh Ngô
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm Sưng Ruột Dư Cấp Tính – Viêm Ruột Dư Làm Mủ Viêm Sưng Ruột Dư Cấp Tính – Viêm Ruột Dư Làm Mủ Bệnh nhân là một phụ nữ người Việt, 33 tuổi, than phiền bị đau bụngcả đêm hôm qua ngày 1 /18 /1993. Lúc đầu đau bụng ở vùng chấn thủy, sáng nay có vẻ đau nhiều hơnbên phải. Bệnh nhân than phiền ói mửa nhiều. Cảm thấy run lạnh, khôngthấy nóng. Không tiêu chảy. Đi cầu phân bình thường hôm qua. Bệnh nhânvào phòng cấp cứu và đếm máu cho thấy bạch huyết cầu tăng cao 33, 000. Tiểu sử quá khứ bị nhiễm trùng đường tiểu 2 lần, ngoài ra không có gìtrầm trọng. Bệnh nhân có đường kinh cuối cùng 2 tuần trước đây. Nhiệt độ cơ thể 99º F, mạch 88/min, nhịp thở 18, huyết áp 120/80. Khám nghiệm đầu, mắt, tai mũi họng, không thấy gì. Khám cổ mềm,không triệu chứng viêm màng óc. Không có tiếng rì rào ở động mạch cổcarotid. Tuyến giáp trạng không lớn. Ngực đối xứng, tiếng thở b ình thường.Phổi thở tiếng động bình thường. Tim đâp đều. Không tiếng xì xào. Khámbụng than đau khi đè ấn bằng tay bện phải, phía dưới, bật lại vì đau khi nhấnbụng. Có triệu chứng phúc mạc rõ ràng. Đau rất nhiều khi ấn bên tay phảibụng. Không đau ở vùng chấn thủy hay vùng bụng phía dưới bên trái. Ngoàira, những bô phận khác như gan, lá lách không lớn. Khám vùng chậu thấy tửcung ở vị trí nghiêng ra sau, không đau khi khám cổ tử cung. Bệnh nhânthan đau khi nhấn ở túi (cul-de-sac) bên phải. Tử cung kích thước bìnhthường. Cảm tưởng là bệnh nhân bị viêm sưng ruột dư cấp tính. Bệnh nhân được bác sĩ giải phẫu khám lại và mổ ngày 01/ 19/ 1993.Bác sĩ giải phẫu cho biết có vùng làm mủ, cấy vi trùng. Ruột dư bị bể, có vàinơi bị hoại thư (gangrene). Bác sĩ giải phẫu rửa bằng nước biển (normalsaline) với kháng sinh. Truyền nước biển và máu vơí kháng sinh Cefotan. Kết quả cấy vi trùng lấy từ mủ phúc mạc ngày 01/ 19/ 1993 cho thấycó vi trùng nhóm Bacteroides Fragilis, chịu hầu hết tất cả mọi kháng sinh.Bệnh nhân được bác sĩ chuyên khoa nhiễm trùng cho thêm Clindamycinngày 01/ 22/ 1993. Ngày 01/ 23/ 1993, bệnh nhân hết nóng, đếm máu trắng xuống thấpcòn 9.4. Khá m bụng mềm. Bênh nhân rơì bệnh viện và tiếp tục uống Flagylvà Floxin thêm 5 ngày. Theo tài liệu của Bs Kirtland E. Hobler đăng trong báo PermanenteJournal, số 2, Spring, 1998, so sánh bệnh sưng ruột dư cấp tính (acuteappendicitis) vơí bệnh ruột dư làm mủ cấp tính (suppurative appendicitis). So sánh những trường hợp mổ trong 208 trung tâm y tế tại tiểu bangNorth Carolina trong năm 1990 tơí 1995 cho biết bệnh ruột dư làm mủ khácvơí sưng ruột dư cấp tính như sau: 1) thơì gian bị triệu chứng đau do ruột dưlàm mủ kéo dài lâu ngày hơn khoảng 2.2 ngày so với sưng viêm ruột dưkhoảng 1.7 ngày, 2) thời gian bệnh lý học (pathology) khác nhau khoảng 3.1so với 1.1 ngày và có sự chậm trễ thơì gian chữa bệnh lâu hơn khoả ng 1.7so với 1.1 ngày. Ruột dư làm mủ (suppurative appendicitis) bắt đầu vơínhững triệu chứng làm mủ, tiểu sử bệnh không được rõ ràng, cho nên việcđịnh bệnh khó khăn hơn, so với sưng viêm ruột dư cấp tính (appendicitis). Vậy, ruột dư cấp tính giúp chuẩn bệnh dễ dàng hơn và đôi khi khôngcần thử nghiệm hình ảnh. Trong cả 2 trường hợp ruột dư làm mủ và ruột dư cấp tính, phẩm chấtđiều trị cần được xác định trong thơì gian bệnh nhân bị đau bụng, vì cầnđịnh bệnh nhanh và chính xác. Tỉ lệ mắc bệnh, tỉ lệ tử vong, cũng như tình trạng lỡ cắt bỏ ruột dưlành mạnh, cần được giảm tới mức tối thiểu. Mong các chuyên gia giải phẫu giúp ý kiến về những khác biệt giữaviêm sưng ruột dư cấp tính với ruột dư làm mủ. Bs Trần Mạnh Ngô
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông tài liệu y học y học cho mọi người dinh dưỡng y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0