Danh mục

Viêm tai giữa cấp tính

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại cương: Viêm tai giữa cấp tính là bệnh thường gặp, nhiều nhất ở trẻ em trong nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nhất là khi bị sởi, cúm, bạch hầu, ho gà... diễn biến trong thời gian dưới 3 tuần Nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp thì bệnh thường dẫn tới biến chứng nguy hiểm như: Viêm tai giữa mạn tính. Viêm tai xương chũm. Các biến chứng nội sọ như: viêm màng não, áp xe não. Các biến chững mạch máu: viêm tắc tĩnh mạch bên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm tai giữa cấp tính Viêm tai giữa cấp tính Bệnh học tai xương chũm 1.1 Đại cương: Viêm tai giữa cấp tính là bệnh thường gặp, nhiều nhấtở trẻ em trong nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nhất là khi bị sởi, cúm, bạchhầu, ho gà... diễn biến trong thời gian dưới 3 tuần Nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp thì bệnhthường dẫn tới biến chứng nguy hiểm như: Viêm tai giữa mạn tính. Viêm tai xương chũm. Các biến chứng nội sọ như: viêm màng não, áp xe não. Các biến chững mạch máu: viêm tắc tĩnh mạch bên. Liêt dây VII ngoại vi. 1.2. Phân loại. Viêm tai giữa cấp tính xuất tiết dịch thấm. Viêm tai giữa cấp tính xung huyết. Viêm tai giữa cấp tính có mủ. 1.3. Viêm tai giữa cấp tính có mủ. 1.3.1. Nguyên nhân. Viêm nhiễm cấp tính ở mũi họng. Xuất hiện sau các bệnh như: cúm, sởi hoặc sau các bệnh như viêmmũi, viêm xoang, viêm V.A, viêm amidan, u vòm mũi họng. Nhét mèche mũi sau để quá lâu. Căn nguyên vi khuẩn: thường do S. pneumoniae, H. influenzae, M.catarrhalis, S. aureus. Sau chấn thương: gây rách, thủng màng nhĩ như ngoáy tai bằng vậtcứng, chấn thương do tiếng nổ, sức ép... 1.3.2. Triệu chứng. Triệu chứng của viêm tai giữa cấp tính thay đổi nhiều tuỳ theo nguyênnhân gây bệnh, tình trạng cơ thể. Thể điển hình của viêm tai giữa cấp tính cómủ ở trẻ em, diễn biến qua hai giai đoạn: Giai đoan khởi phát: chưa có mủ trong hòm nhĩ. Toàn thân: bệnh nhân trước đó mấy ngày đang bị viêm mũi họng:chảy mũi và ngạt mũi. Đột nhiên bị sốt cao 390- 400 C Cơ năng: đau tai, lúc đầu ngứa, tức ở tai, sau đau tai dữ dội, nghekém. Thực thể: khám màng nhĩ bị xung huyết đỏ ở góc sau trên hoặc ở dọccán xương búa hoặc ở vùng màng chùng (Shrapnell). Giai đoạn toàn phát: Thường qua hai thời kỳ: thời kỳ ứ mủ và thời kỳ vỡ mủ. Thời kỳ ứ mủ (màng nhĩ chưa vỡ): Triệu chứng cơ năng: Sốt cao 390C- 400C kéo dài, thể trạng mệt mỏi, khó ngủ, sút cân... cóthể co giật, mệt lả. Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng thường gặp, nhất là ở hài nhi: ỉachảy, sống phân hoặc nôn trớ, đầy bụng, k èm theo có rối loạn tiêu hoá: vớitỷ lệ 70-80% trẻ nhỏ đi ngoài sống phân và đi nhiều lần, thuốc chống rốiloạn tiêu hoá ít có kết quả chỉ khỏi khi giải quyết nguyên nhân viêm tai giữa. Đau tai: đau tai dữ dội ngày càng tăng, đau sâu trong tai, đau theonhịp đập, đau lan ra vùng thái dương và sau tai làm cho bệnh nhân không ngủ được, em bé quấy khóc, bỏ ăn,bỏ bú, trẻ nhỏ vật vã, co giật quấy khóc, tay ngoáy vào tai đau, hoặc lắc đầu. Triệu chứng thực thể. Khám màng nhĩ: toàn bộ màng nhĩ nề đỏ, không nhìn thấy cán xươngbúa, mấu ngắn xương búa và nón sáng. ở mức độ nặng hơn màng nhĩ phồng lên như mặt kính đồng hồ.Điểm phồng nhất thường khu trú ở phía sau. Khám mũi họng: bệnh nhân đang có viêm mũi họng cấp tính. Thời kỳ vỡ mủ (màng nhĩ bị vỡ): thường xuất hiện vào ngày thứ 4. Triệu chứng cơ năng: giảm dần, hết đau tai, nhiệt độ toàn thân giảm,em bé chịu chơi, hết quấy khóc. Triệu chứng thực thể: ống tai đầy mủ, lau sạch thấy lỗ thủng màngnhĩ, lỗ thủng sẽ khác nhau tuỳ theo màng nhĩ có được chích rạch hay không? Nếu chích: lỗ thủng sẽ rộng và ở góc sau dưới màng nhĩ sẽ hết phồng. Nếu không chích để màng nhĩ tự vỡ thì lỗ thủng có thể ở bất cứ chỗnào, bờ dày nham nhở. 1.3.3. Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng lâm sàng hai giai đoạn củabệnh. 1.3.4. Biến chứng. Có nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai xương chũm, viêm taitrong, viêm màng não, viêm não và liệt dây VII ngoại vi... 1.3.5. Điều trị: Tuỳ từng giai đoạn mà có thái độ điều trị phù hợp. Giai đoạn khởi phát: chủ yếu điều trị mũi, họng. Chống ngạt tắc mũi: tái lập lại sự thông thoáng của mũi và các lỗthông mũi xoang để đảm bảo dẫn lưu cho các xoang viêm, giảm sự chênhlệch về áp lực giữa trong xoang và hốc mũi. Làm hết chảy mũi. Chống viêm nhiễm. Phòng tái phát viêm mũi xoang. Cụ thể: Rỏ mũi: bằng các thuốc co mạch làm cho mũi thông thoáng. Trướckhi rỏ mũi cần xì mũi để tống các chất xuất tiết ứ đọng trong mũi (Ephedrin,Napthasolin, dầu Gômênon) ngày rỏ từ 5-10 lần. Xông thuốc: bằng cách hit hơi nước nóng có mang thuốc, hơi nóng cótác dụng giảm xung huyết niêm mạc mũi, tạo điều kiện cho thuốc có thểthấm vào các khe kẽ của mũi và có thể thấm vào xoang qua các lỗ thông mũixoang. Các thuốc dùng để xông là dầu khuynh diệp, dầu Gômênon, dầu gióthời gian xông từ 5-10 phút. Khí dung mũi: phải có máy khí dung. Máy tác động phân tán dungdịch thuốc thành những hạt nhỏ (từ 1-10mm) hoà tan trong không khí.Thuốc đưa vào cơ thể theo đường khí dung có tác dụng gấp 5 lần so vớiđường uống hoặc đường tiêm, do đó dùng liều lượng có thể giảm xuống,khối lượng dùng là 5ml. Lý liệu pháp: bằng tia hồng ngoại và sóng ngắn Toàn thân: Kháng sinh thường được sử dụng là loại gram (+): Amoxilin, Co-trimazole hoặc Erytromycin. Chống viêm, giảm đau. Nâng dỡ cơ thể bằng các loại sinh tố Tại tai: rỏ tai Glyxerin bôrat 3%, Otipax... Giai đoạn toàn phát. Luôn theo dõi và chích màng nhĩ đúng lúc: nếu bệnh nhân đến đã vỡmủ thì phải làm thuốc tai hàng ngày: lau sạch mủ và rỏ thuốc kháng sinh kết hợp với điều trị mũi, họng. Kháng sinh toàn thân. Chống viêm. Nâng đỡ cơ thể. 1.4. Viêm tai giữa cấp tính xuất tiết dịch thấm. Viêm tai giữa cấp tính dịch thấm ngày càng hay gặp, ở cả người lớnvà trẻ em. 1.4.1. Nguyên nh ...

Tài liệu được xem nhiều: