Thông tin tài liệu:
Viện trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistance) là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi hoặc hỗn hợp các khoản trên được cung cấp bởi các nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở những nước đang và chậm phát triển được tiếp nhận nguồn vốn này.
...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viện trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development Assistance)
mà
Chà, ở đâu
ng
ìn hoành trá
nh
quá vậy?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG K12404B
BÀI TIỂU LUẬN
VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
(OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE – ODA)
Người Thuyết Trình: Nguyễn Thị Minh
NỘI DUNG
• Tổng quan về ODA
Lịch sử ra đời
Khái niệm
Phân loại
Đặc điểm
• ODA – con dao hai lưỡi
• Thực trạng phát triển ODA
Trên thế giới
Tại Việt Nam
Lịch sử ra đời của ODA
• Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các
nước công nghiệp phát triển thỏa
thuận về sự trợ giúp cho vay
không hoàn lại hoặc viện trợ với
các điều kiện ưu đãi cho các nước
đang phát triển.
• 12/1960 tại Pari thành lập tổ chức
hợp tác kinh tế và phát triển
OECD gồm 20 thành viên ban đầu
đóng vai trò quan trọng nhất trong
việc cung cấp ODA.
Viện trợ phát triển chính thức (ODA –
Official Development Assistance) là các
khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các
khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi
hoặc hỗn hợp các khoản trên được cung cấp
bởi các nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài
chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ
nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội ở
những nước đang và chậm phát triển được
tiếp nhận nguồn vốn này.
Tuỳ theo hình thức phân loại mà
ODA được chia ra như sau:
ĐẶC ĐiỂM
Phương thức cơ bản
cung cấp ODA
• Hỗ trợ ngành
• Hỗ trợ dự án
• Hỗ trợ chương trình
• Hỗ trợ ngân sách
Vai trò của ODA
Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu:
Ngân hàng thế
giới
uố c
q
n tệ
tiề
ỹ
Qu tế
0DA – CON DAO 2 LƯỠI
I. TÍCH CỰC.
Điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu kinh tế.
Tăng nguồn vốn để cải tạo nâng cấp, hiện đại
hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, làm nền
tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng
kinh tế; thúc đẩy đầu tư của tư nhân trong và
ngoài nước.
Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của
người dân.
Thực hiện các chương trình nghiên cứu tổng
hợp nhằm hoạch định chính sách hay cung cấp
thông tin cho đầu tư tư nhân và góp phần tăng
khả năng thu hút FDI.
II. TIÊU CỰC
TÌNH HÌNH CUNG CẤP VÀ TIẾP
NHẬN ODA TRÊN THẾ GIỚI.
Tình hình chung:
Nguồn ODA song phương được phân bố rộng
khắp trên thế giới
•Ở Châu Á : Nhật là nước đầu tư lớn nhất
•Châu Phi: Nước cung cấp ODA chiếm tỉ lệ
cao nhất là Pháp.
•Châu Mỹ La Tinh: Mỹ là nước có tỉ lệ viện
trợ lớn nhất.
•Châu Đại Dương: Pháp đứng đầu với tỉ lệ
viện trợ 46,9%.
•Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao
nhất.
NƯỚC NHẬN ODA NHIỀU
NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2009
THỰC TRẠNG ODA HIỆN NAY
TRÊN THẾ GiỚI
TÌNH HÌNH ODA Ở VIỆT NAM
Cơ cấu ODA của ADB phân bổ theo ngành/lĩnh vực giai đoạn 1993 – 2004
(không kể vay theo chương trình)
Ngành/Lĩnh vực Tỷ lệ(%)
Giao thông vận tải 25
Năng lượng 12
Kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, nước sinh hoạt) 32
Nông nghiệp và phát triển nông thôn 31
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư