Thông tin tài liệu:
Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dưới - Vân dụng kiến thức, viết được một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắc và thực tế cuộc sống học tập của hs - Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệm điều chỉnh để bài làm sau tốt hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 NGHỊ LUẬN XÃ HỘIA- Mục tiêu bài dạyGiúp Hs- Củng cố kiến thức đã học về văn nghị luận ở lớp dưới- Vân dụng kiến thức, viết được một bài văn nghị luận có nội dung sâu sắcvà thực tế cuộc sống học tập của hs- Kiểm tra, đánh giá năng lực bản thân của mỗi hs, từ đó rút ra kinh nghiệmđiều chỉnh để bài làm sau tốt hơnB- Chuẩn bị phương tiện- Thầy : Đọc tài liệu, hướng dẫn hs , ra đề, chuẩnn bị đáp án biểu điểm- Trò: đọc kĩ hướng dẫn của sgk trang 14, ôn tập lại kiến thức đã học về vănnghị luận ở lớp 10, ôn lại một số văn bản nghị luận đã học( tựa trích diễm thitập; hiền tài là nguyên khí của quốc gia )C- Phương pháp sử dụng :- Gv ra đề phù hợp với hs, gắn với những tác phẩm đã học- Gv hướng dẫn, hs thực hànhD- Nội dung và tiến trình:I) Hướng dãn chung:*Gv yêu cầu hs ôn lại những kiến thức đã học ở lớp 10Cụ thể là :1- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/ tr89) - Lập luận trong văn nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr109) - Các thao tác nghị luận ( Sgk ngữ văn 10/tr 131)2- Đọc lại 2 văn bản nghị luận trong sgk ngữ văn 10 - Tựa trích diễm thi tập - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia* Hs đọc phần gợi ý cách làm bài sgk ngữ văn11 trang/ 15- Xác định vấn đề cần nghị luận- Xác định luận điểm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận- Lập dàn ý cho bài viếtII) Ra đề :- Gv dựa vào trình độ của hs ra một số đề bài Ví dụ: + Đề 1: “ Truyện cười tam đại con gà gợi cho anh/chị suy nghĩ gìkhi gặp một tình huống hay một vấn đề vượt quá tầm hiểu biết của mình? + Đề 2; Hãy viết một bài văn nghị luận để phát biểu ý kiến của anh/chị về một trong các câu tục ngữ : “ Có chí thì nên” “Thất bại là mẹ thànhcông” “ Kiến tha lâu cũng đầy tổ”- Hs làm bài. Gv quan sátIII) Đánh giá, rút kinh nghiệm- Điểm giỏi: + Xác định rõ vấn đề nghị luận + Xác định các luận cứ, luận điểm đầy đủ + Sắp xếp triển khai các ý một cách khoa học + Biết liên hệ mở rộng , lật đi lật lại vấn đề ở nhiều phương diện + Hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi từ, câu- Điểm khá : + Như điều kiện của điểm giỏi, nhưng còn mắc một số lỗi vềhành văn - Điểm trung bình : + Xác định đúng luận đề + Luận điểm luận cứ chưa thực sự đầy đủ + Biểt trình bày các luận điểm luận cứ một cách khoa học- Điểm kém : + Hoặc chưa xác định được luận đề + Hoặc chưa biết triển khai các luận điểm luận cứ để làm sángrõ yêu cầu của đề bài + Hành văn yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp