Danh mục

Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 12

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.54 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ứng dụng xấp xỉ Spline và thuật toán hàm hoá xây dựng bản vẽ MCN tàu thủyĐể xây dựng bản vẽ Mặt cắt ngang tàu thuỷ ta tiến hành theo các bước sau: 1. Đọc các toạ độ từ bản vẽ đường hình tàu 2. Tiến hành xấp xỉ Spline các đường sườn từ các điểm gián đoạn trong bản toạ độ. 3. Tính diện tích và momen của từng đường sườn một từ đó tính toán các thông số như hệ số béo và cao độ trọng tâm tương đối 4. Hàm hoá các mặt đườn sườn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 12 Chương 12: Ứng dụng xấp xỉ Spline và thuật toán hàm hoá xây dựng bản vẽ MCN tàu thủy Để xây dựng bản vẽ Mặt cắt ngang tàu thuỷ ta tiến hành theocác bước sau: 1. Đọc các toạ độ từ bản vẽ đường hình tàu 2. Tiến hành xấp xỉ Spline các đường sườn từ các điểm gián đoạn trong bản toạ độ. 3. Tính diện tích và momen của từng đường sườn một từ đó tính toán các thông số như hệ số béo  và cao độ trọng tâm tương đối  4. Hàm hoá các mặt đườn sườn bằng hàm xấp xỉ bậc 2m. 5. Kiểm tra và đánh giá sai số 6. Hoàn chỉnh bản vẽ. Kết quả chạy chương trình cho tàu QNG56-003 chương trình hoàn thành bản vẽ sau: Hình III.3. Hình chiếu MCN tàu QNG56-003 được vẽ bởi chương trình3.3. Ứng dụng xấp xỉ Spline và thuật toán hàm hoá xây dựngbản vẽ MCD tàu thủy: Do các yếu tố đặc thù của đường hình tàu, bảng toạ độ đườnghình không trình bày hết toạ độ của các điểm đặc biệt, với phươngpháp vẽ tàu truyền thống (Phương pháp vẽ thủ công), người vẽphải đo các toạ độ này trên bản vẽ đường hình, nhưng với phươngpháp tự động đang xây dựng, đòi hỏi phải mở rộng bảng toạ độđường hình, với toạ độ các điểm đặc biệt, và có thể là toạ độ củacác điểm phụ có tác dụng điều khiển, nhằm số hoá tất cả các điểmtrên đường cong. Qua nghiên cứu bước đầu cho loạt tàu vỏ gỗ, bảng toạ độ mớiđược xây dựng như sau: lấy bảng toạ độ truyền thống lâu naychúng ta hay sử dụng làm gốc sau đó thêm các hàng và cột số biểuthị các toạ độ tại các điểm đặc biệt cần thiết và các thông số kíchthước, chẳng hạn kích thước giữa các MCD, khoảng cách giữa cácMĐN … Bảng toạ độ được trình bày trên hình vẽ : Hình III.4. Bảng toạ độ đường hình mở rộng Từ bảng toạ độ như trên, tiến hành các bước sau để hoàn thànhbản vẽ MCD: 1. Đọc các toạ độ từ bản vẽ đường hình tàu 2. Tiến hành xấp xỉ Spline các MCD từ các điểm gián đoạn trong bản toạ độ. 3. Tính diện tích và momen của từng MCD một từ đó tính toán các thông số như hệ số béo  và cao độ trọng tâm tương đối  4. Hàm hoá các mặt MCD bằng hàm xấp xỉ bậc 2m. 5. Kiểm tra và đánh giá sai số của đường cong hàm hóa, nếu phương sai vượt mức tối đa mà hình chiếu MCN đạt được thì vẽ đường hình MCD đó bằng Spline. 6. Hoàn chỉnh bản vẽ. Để ý rằng với các mặt cắt dọc, khi vẽ theo phương pháp hàmhoá, như đã được trình bày, hạn chế của phương pháp này là chỉthể hiện được những đường cong đường hình MCN tàu thuỷ, nghĩalà các đường cong trơn tăng liên tục (y’>0). Do đó để thể hiệnhoàn chỉnh một MCD ta phải chia MCD đó thành hai nửa: phíamũi và phía đuôi có gốc toạ độ tại giao của MCD với mạn. khi vẽcác đường cong này cần chú ý phải chuyển hệ toạ độ hợp lý vớihướng của đường cong, tức là các đường này nhận phương dọc tàulàm trục z và phương đứng từ trên xuồng làm trục y. Với đặc thù của tàu vỏ gỗ, các đường bao của tàu thể hiệnsống mũi, sống đuôi và ki tàu là những đường thẳng, ở đây chúngta cũng dùng phương trình đường thẳng để thể hiện chúng, với cáctoạ độ các điểm đặc biệt được cho trong bảng toạ độ đường hìnhmở rộng. Kết quả chạy chương trình cho tàu QNG56-003 chươngtrình hoàn thành bản vẽ sau:Hình III.5. Hình chiếu MCD tàu QNG56-003 đượcvẽ bởi chương trình

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: