Tài liệu "Vitamins và các chất kháng sinh" trình bày những nội dung chính sau: Vitamin đại cương, chất kháng sinh đại cương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamins và các chất kháng sinh CHƯƠNG 1: VITAMIN Đại cương Vitamin là nhóm các hợp chất có phân tử lượng tương đối nhỏ, có tính chất lýhóa khác nhau nhưng đặc biệt cần thiết cho hoạt động sống của bất kỳ cơ thể sinh vậtnào. Vitamin cần cho cơ thể sống với lượng rất nhỏ xấp xỉ 0,1-0,2g (trong khi cácchất dinh dưỡng khác khoảng 600g) và có vai trò như chất xúc tác. Cho đến nay đã có được 30 loại vitamin, xác định được cấu trúc hóa học, khảosát về tính chất vật lý, tính chất hóa học cũng như tác dụng sinh học của chúng. Cách gọi tên vitamin: có ba cách: - Dựa vào tác dụng sinh lý của vitamin thêm “anti” vào bệnh đặc trưng thiếu vitamin. - Dựa vào chữ cái. - Dựa vào cấu trúc hóa học. Thí dụ: vitamin C, tên hóa học: axit ascocbic, antisocbut. Phân loại: Các vitamin được phân nhóm trên các cơ sở sau: - Khả năng hòa tan - Vai trò sinh hóa - Cấu trúc hóa học Cách phân loại thông dụng nhất được chấp nhận là phân loại theo khả năng hòa tan, có thể chia vitamin làm hai nhóm lớn: 1. Nhóm vitamin hòa tan trong nước: Vitamin B1 (tiamin), Vitamin B2 (riboflavin), Vitamin B3 (axit pantotenic), Vitamin B5 (nicotinamit), Vitamin B6 (piridoxin), Vitamin B7 (biotin), Vitamin B10 (axit folic), các vitamin B12 (các cianocobalamin), vitamin B15 (axit pangaminic), vitamin C, vitamin P (citrin), vitamin U (S-metyl-metionin). 2. Nhóm vitamin hòa tan trong dầu béo: Vitamin A (antixerophtalmias), các vitamin D, các vitamin E, các vitamin K - Các loài vitamin tan trong nước xúc tác và tham gia vào quá trình liên quan với sự giải phóng năng lượng (như oxi hóa khử, phân giải các chất hữu cơ) trong cơ thể. - Các loài vitamin tan trong chất béo (dầu) tham gia vào các quá trình hình thành các chất trong các cơ quan và mô. * Tính chất sinh học của các nhóm vitamin Nhóm các Prostetic vitamin Nhóm các inductive vitaminCác vitamin Các vitamin B và K Các vitamin A, C, D và ETồn tại tự nhiên Thông thường Chỉ trong những loại tế bào nhất định của cơ thể động vật bậc caoVai trò của chúng Không thể thiếu được trong trao Chỉ tham gia thực hiện một số đổi chất. Tối cần thiết cho sự nhiệm vụ đặc biệt. Không phải là sống. Là phần của coenzim yếu tố không thể thiếu cho sự sống. Không đóng vai trò trong sự tạo thành của coenzim.Nồng độ của Rất ổn định Thay đổi mạnhchúng trong mô -1-Tồn tại trong máu Chủ yếu trong các tiểu phân có Chủ yếu ở trong huyết tương hình dạngKhả năng tổng Các vi khuẩn ruột tổng hợp ra Trong ruột không tự tổng hợp rahợp trong cơ thể đượcKhả năng ngăn Có tất cả các kháng vitamin Không có các kháng vitamin thíchcản hoạt động tương ứng hợpcủa chúngSử dụng quá liều Thực tế không có sử dụng quá Trong mọi trường hợp đều có thể liều gây ra quá liều * Tác dụng bổ sung lần nhau của các vitamin Thông thường các vitamin trong cùng một nhóm có tác dụng bổ sung, hoàn thiện, làm tăng tác dụng của nhau. Các nhóm đại diện cùng tác dụng như thế này gồm có: - Nhóm các vitamin làm tăng khả năng chống lại viêm nhiễm gồm có vitamin A, B1, B2, C, D, H, P. - Nhóm các vitamin bảo đảm cho hệ thần kinh hoạt động hoàn hảo gồm vitamin A, B1, B2, C. - Nhóm các vitamin khởi động việc tạo máu gồm có vitamin A, B2, B12, axit folic, C, D. - Nhóm các vitamin chi phối tới việc tạo mô xương và răng gồm có vitamin A, B1, C, D. - Nhóm các vitamin chi phối tới hoạt động sinh dục gồm có A, C, E. - Nhóm trợ giúp sự tăng trưởng: gồm tất cả các vitamin trừ vitamin H. * Nhu cầu cần thiết của các vitaminChữ ký Tên Bệnh thiếu Nhu cầu Một đơn vị Lượnghiệu các vitamin hàng quốc tế (1 gây độcvitamin ngày NE) [mg]A Axerophtol Khô mắt 1,5-2,0 0,34 mg A- Người (xerophthalmia), axetat lớn: 6- phù đại giác 0,6 mg β- 10 triệu mạc carotin NE (hyperkeratosis) Trẻ em: ...