Willis Lamb - giải Nobel vật lí năm 1955
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1947, Lamb đã khám phá ra “sự lệch” nổi tiếng trong quang phổ hydroen từ đó mang tên ông. Sự lệch Lamb mang lại bằng chứng thực nghiệm quan trọng cho lí thuyết điện động lực học lượng tử (QED) lúc đó đang hình thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Willis Lamb - giải Nobel vật lí năm 1955 Willis Lamb - giải Nobel vật lí năm 1955 Năm 1947, Lamb đã khám phá ra “sự lệch” nổi tiếng trong quang phổhydroen từ đó mang tên ông. Sự lệch Lamb mang lại bằng chứng thựcnghiệm quan trọng cho lí thuyết điện động lực học lượng tử (QED) lúc đóđang hình thành. Lamb sinh ngày 12 tháng 7 năm 1913 ở Los Angeles, California, và giống nhưnhiều nhà vật lí thuộc thế hệ ông, ông đã nghiên cứu về công nghệ radar trong Thếchiế thứ hai. Sau chiến tranh, ông chuyển chuyên môn vi sóng tinh thông của ôngsang nghiên cứu nguy ên tử hydrogen.Trong khi làm việc tại Đại học Columbia ở New York, Lamb nhận thấy mức nănglượng electron 2S1/2 ở hydrogen cao hơn một chút so với mức năng lượng 2P1/2. Sựlệch này không được tiên đoán bởi cơ học lượng tử tương đối tính, lí thuyết đượcPaul Dirac sử dụng hai thập kỉ trước đó để giải thích cấu trúc tinh tế của nguyên tửhydrogenĐể thay thế, sự lệch Lamb mang lại bằng chứng quan trọng cho lí thuyết QED mới,lí thuyết mô tả tương tác giữa các hạt tích điện theo sự hoán đổi photon. Mười nămsau, Julian Swinger và Richard Feynman ở Mĩ và Sin-Itiro Tomonaga ở Nhật đãcùng chia sẻ giải thưởng Nobel vật lí năm 1965 cho công trình của họ về QED – và,đặc biệt, công dụng của nó trong việc giải thích sự lệch Lamb.Lamb đã trải qua thời thơ ấu ở California và năm 1938 ông lấy bằng tiến sĩ về vật líhạt nhân từ trường Đại học California ở Berkeley, dưới sự giám sát của RobertOppenheimer. Sau đó, Lamb vào khoa vật lí tại Đại học Columbia, nơi ông thựchiện nghiên cứu đạt giải Nobel tại Phòng thí nghiệm Bức xạ Columbia.Lamb cùng nhận giải thưởng Nobel năm 1955 với người đồng nghiệp Columbiacủa ông, Polykarp Kusch, người giành giải thưởng cho nghiên cứu độc lập của ôngta về việc sử dụng kĩ thuật vi sóng để xây dựng moment từ của electron.Lamb rời khỏi Columbia vào năm 1951 đến Đại học Stanford ở California và suốt22 năm sau đó, ông đảm nhận vai trò tại Harvard, Yale và Oxford. Năm 1974, Lambtham gia Khoa Khoa học Quang tại Đại học Arizona, nơi ông làm việc cho đến khivề hưu vào năm 2002.W. Lamb qua đời hôm 15 tháng 5 năm 2008, tại Tucson, Arizona. E. M. Purcell và Felix Bloch Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân đã được mô tả và đo đạc từ năm1938. Tuy nhiên phải tới năm 1946, chúng ta mới có phương pháp đo chínhxác, và phương pháp này cũng là cơ sở để phát triển máy MRI hiện đại. Edward Mills Purcell sinh ngày 30/8/1912 tại Taylorville, Illinois, Hoa Kỳ.Ông học phổ thông tại các trường công ở Taylorville and in Mattoon, Illinois. Năm1929, Purcell vào học tại học đại học Purdue (Indiana) và tốt nghiệp chuyên ngànhkỹ sư điện vào năm 1933. Tuy nhiên sau đó ông chuyển sang lĩnh vực vật lý. Ôngsang học tập tại Đức 1 năm, sau đó quay lại đại học Havard và trở thành tiến sỹ vàonăm 1938. Edward Mills Purcell (1912 - 1997) Felix Bloch sinh ngày 23/10/1905 tại Zurich, Thụy Sỹ. Vì mong muốn trởthành kỹ sư nên năm 1924, ông thi vào Học viện Kỹ thuật liên bang Zurich. Tuynhiên, sau đó một năm, ông quyết định chuyển sang lĩnh vực vật lý. Ông đã chuyểnsang học tại khoa Toán và Vật lý tại trường này. Trong hai năm học tại đây, ông đãđược nghe giảng từ rất nhiều nhà bác học hàng đầu trong lĩnh vực vật lý hạt nhânlúc bấy giờ như Debye, Scherrer, Weyl và Schrödinger. Năm 1927, Schrödinger rờiZurich nên Bloch chuyển sang học tại đai học Leipzig với nhà bác học Heisenberg.Tại đây, ông đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ vào năm 1928.Sau khi Hitler lênnắm quyền, Bloch quyết định di cư sang Mỹ vào năm 1933 và làm việc tại đại họcStanford. Felix Bloch (1905 - 1983) Chúng ta đều biết đầu thế kỷ 20 là thời kỳ hoàng kim của vật lý hạt nhân,trong khoảng 30 năm đã có rất nhiều phát hiện vĩ đại trong lĩnh vực này đã đượccông bố. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) được Isidor Rabi mô tả và đođược bằng phương pháp molecular beam vào năm 1938. Sau đó hiện tượng nàyvẫn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong đó có Purcell và Bloch. Hai ông đã làm việc cho dự án RADAR của chính phủ Mỹ trong thời gianxảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Dự án này nghiên cứu các vấn đề về việc thuvà phát năng lượng bằng sóng vô tuyến (RF). Sau chiến tranh, hai ông lãnh đạo hainhóm độc lập với nỗ lực tìm ra phương pháp mới để đo cộng hưởng từ hạt nhân.Trong quá trình nghiên cứu, hai ông nhận thấy rằng một số hạt nhân như H1,P31,...khi được đặt trong từ trường thì có thể hấp thu năng lượng của sóng vôtuyến. Sau khi hấp thu năng lượng, các hạt nhân chuyển sang trạng thái cộnghưởng. Đặc biệt là các nguyên tử khác nhau trong một phân tử khi được đặ trongcùng một từ trường sẽ cộng hưởng với các tần số khác nhau. Quan sát các tần sốcộng hưởng chúng ta có thể biết được các thông tin về cấu trúc của một phân tử.Năm 1945, hai nhóm đã thực hiện thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Willis Lamb - giải Nobel vật lí năm 1955 Willis Lamb - giải Nobel vật lí năm 1955 Năm 1947, Lamb đã khám phá ra “sự lệch” nổi tiếng trong quang phổhydroen từ đó mang tên ông. Sự lệch Lamb mang lại bằng chứng thựcnghiệm quan trọng cho lí thuyết điện động lực học lượng tử (QED) lúc đóđang hình thành. Lamb sinh ngày 12 tháng 7 năm 1913 ở Los Angeles, California, và giống nhưnhiều nhà vật lí thuộc thế hệ ông, ông đã nghiên cứu về công nghệ radar trong Thếchiế thứ hai. Sau chiến tranh, ông chuyển chuyên môn vi sóng tinh thông của ôngsang nghiên cứu nguy ên tử hydrogen.Trong khi làm việc tại Đại học Columbia ở New York, Lamb nhận thấy mức nănglượng electron 2S1/2 ở hydrogen cao hơn một chút so với mức năng lượng 2P1/2. Sựlệch này không được tiên đoán bởi cơ học lượng tử tương đối tính, lí thuyết đượcPaul Dirac sử dụng hai thập kỉ trước đó để giải thích cấu trúc tinh tế của nguyên tửhydrogenĐể thay thế, sự lệch Lamb mang lại bằng chứng quan trọng cho lí thuyết QED mới,lí thuyết mô tả tương tác giữa các hạt tích điện theo sự hoán đổi photon. Mười nămsau, Julian Swinger và Richard Feynman ở Mĩ và Sin-Itiro Tomonaga ở Nhật đãcùng chia sẻ giải thưởng Nobel vật lí năm 1965 cho công trình của họ về QED – và,đặc biệt, công dụng của nó trong việc giải thích sự lệch Lamb.Lamb đã trải qua thời thơ ấu ở California và năm 1938 ông lấy bằng tiến sĩ về vật líhạt nhân từ trường Đại học California ở Berkeley, dưới sự giám sát của RobertOppenheimer. Sau đó, Lamb vào khoa vật lí tại Đại học Columbia, nơi ông thựchiện nghiên cứu đạt giải Nobel tại Phòng thí nghiệm Bức xạ Columbia.Lamb cùng nhận giải thưởng Nobel năm 1955 với người đồng nghiệp Columbiacủa ông, Polykarp Kusch, người giành giải thưởng cho nghiên cứu độc lập của ôngta về việc sử dụng kĩ thuật vi sóng để xây dựng moment từ của electron.Lamb rời khỏi Columbia vào năm 1951 đến Đại học Stanford ở California và suốt22 năm sau đó, ông đảm nhận vai trò tại Harvard, Yale và Oxford. Năm 1974, Lambtham gia Khoa Khoa học Quang tại Đại học Arizona, nơi ông làm việc cho đến khivề hưu vào năm 2002.W. Lamb qua đời hôm 15 tháng 5 năm 2008, tại Tucson, Arizona. E. M. Purcell và Felix Bloch Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân đã được mô tả và đo đạc từ năm1938. Tuy nhiên phải tới năm 1946, chúng ta mới có phương pháp đo chínhxác, và phương pháp này cũng là cơ sở để phát triển máy MRI hiện đại. Edward Mills Purcell sinh ngày 30/8/1912 tại Taylorville, Illinois, Hoa Kỳ.Ông học phổ thông tại các trường công ở Taylorville and in Mattoon, Illinois. Năm1929, Purcell vào học tại học đại học Purdue (Indiana) và tốt nghiệp chuyên ngànhkỹ sư điện vào năm 1933. Tuy nhiên sau đó ông chuyển sang lĩnh vực vật lý. Ôngsang học tập tại Đức 1 năm, sau đó quay lại đại học Havard và trở thành tiến sỹ vàonăm 1938. Edward Mills Purcell (1912 - 1997) Felix Bloch sinh ngày 23/10/1905 tại Zurich, Thụy Sỹ. Vì mong muốn trởthành kỹ sư nên năm 1924, ông thi vào Học viện Kỹ thuật liên bang Zurich. Tuynhiên, sau đó một năm, ông quyết định chuyển sang lĩnh vực vật lý. Ông đã chuyểnsang học tại khoa Toán và Vật lý tại trường này. Trong hai năm học tại đây, ông đãđược nghe giảng từ rất nhiều nhà bác học hàng đầu trong lĩnh vực vật lý hạt nhânlúc bấy giờ như Debye, Scherrer, Weyl và Schrödinger. Năm 1927, Schrödinger rờiZurich nên Bloch chuyển sang học tại đai học Leipzig với nhà bác học Heisenberg.Tại đây, ông đã bảo vệ thành công luận án tiến sỹ vào năm 1928.Sau khi Hitler lênnắm quyền, Bloch quyết định di cư sang Mỹ vào năm 1933 và làm việc tại đại họcStanford. Felix Bloch (1905 - 1983) Chúng ta đều biết đầu thế kỷ 20 là thời kỳ hoàng kim của vật lý hạt nhân,trong khoảng 30 năm đã có rất nhiều phát hiện vĩ đại trong lĩnh vực này đã đượccông bố. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) được Isidor Rabi mô tả và đođược bằng phương pháp molecular beam vào năm 1938. Sau đó hiện tượng nàyvẫn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong đó có Purcell và Bloch. Hai ông đã làm việc cho dự án RADAR của chính phủ Mỹ trong thời gianxảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Dự án này nghiên cứu các vấn đề về việc thuvà phát năng lượng bằng sóng vô tuyến (RF). Sau chiến tranh, hai ông lãnh đạo hainhóm độc lập với nỗ lực tìm ra phương pháp mới để đo cộng hưởng từ hạt nhân.Trong quá trình nghiên cứu, hai ông nhận thấy rằng một số hạt nhân như H1,P31,...khi được đặt trong từ trường thì có thể hấp thu năng lượng của sóng vôtuyến. Sau khi hấp thu năng lượng, các hạt nhân chuyển sang trạng thái cộnghưởng. Đặc biệt là các nguyên tử khác nhau trong một phân tử khi được đặ trongcùng một từ trường sẽ cộng hưởng với các tần số khác nhau. Quan sát các tần sốcộng hưởng chúng ta có thể biết được các thông tin về cấu trúc của một phân tử.Năm 1945, hai nhóm đã thực hiện thành ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
danh nhân thế giới tài liệu về các danh nhân tài liệu vật lí nhân vật lịch sử tiểu sử danh nhânTài liệu liên quan:
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 37 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 32 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 32 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Lịch sử Quang học - Trần Nghiêm
57 trang 28 0 0 -
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 27 0 0 -
12 trang 25 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1
106 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 24 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 1 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
144 trang 24 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 24 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 23 0 0 -
6 trang 23 0 0