WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 559.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi WTO thành lập, mọi kết quả của Vòng đàm phán Uruguay trở thành những văn kiện chính thức của WTO mà bất kỳ một nước thành viên WTO nào cũng phải tham gia. Như vậy, tất cả các thành viên WTO đều tham gia vào các hiệp định của WTO. Quy định này được gọi là chấp thuận cả gói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN WTOCÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN (Plurilateral Agreements) Nhật – Thảo – Trâm – Hồng – Thư – Trang - ThuNhóm 13 Danh Sách Nhóm2 Phan Thị Thu K094010098 Đồng Quang Nhật K094010073 Bùi Thị Bích Thảo K094010093 Trần Thị Thu Hồng K094010040 Phạm Thị Thiên Thư K094010102 Phạm Thị Huyền Trâm K094010110 Nguyễn Huỳnh Thị Đoan Trang K094010105 Nội Dung Thuyết Trình3 I. CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN CỦA WTO 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 3. Hiệp định về Công nghệ thông tin (ITA) II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)4 Giống như Hiệp định Mua bán máy bay dân dụng. GPA là một trong số ít hiệp định của WTO mà không phải tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia. Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)5 Bối cảnh Khi GATT ra đời, các bên Ký kết còn chưa sẵn sàng mở cửa cho lĩnh vực mua sắm công cho canh tranh nước ngoài. Do vậy, mua sắm công bị loại ra khỏi yêu cầu vể đối xử quốc gia trong GATT. Chỉ khi một hiệp định về mùa sắm công được kí kết trong Vòng Tokyo vào những năm cuối thập kỉ 1970, thì mới mở cửa cho cạnh tranh nước ngoài đối với hợp đồng mua sắm của chính phủ. Hiệp định này đã được mở rộng qua các vòng đàm phán được tiến hành song son với Vòng Uruguay. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)6 Mô tả Không bắt buộc tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia. Mục tiêu: tập trung vào các nguyên tắc đối xử quốc gia và không phân biệt đối xử, đảm bảo tính minh bạch và cạnh tranh trong đấu thầu, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển, quy trình giải quyết kiến nghị và áp dụng qui định WTO-DSU; trong đó chú ý lợi ích tổng thể của việc tự do hóa mua sắm của Chính phủ. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)7 Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN. Đến nay GPA đã có sự tham gia của 41 thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam đang trong quá trình xem xét, cân nhắc tới việc gia nhập GPA, trước hết là với tư cách là quan sát viên. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)8 Tác động Công ty của các nước không phải là thành viên của GPA thì không được đảm bảo theo lợi ích của GPA vì nguyên tắc MFN không được tự động áp dụng cho các nước không tham gia Hiệp định này. Việc không tham gia Hiệp định như thiếu đi động lực kích thích để thay đổi cơ chế mua sắm và có thể dẫn tới tình trạng các cơ chế này hoạt động không hiệu quả , bảo hộ và chịu tác động của tệ tham nhũng. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)9 Tác động Việc tham gia Hiệp định cũng có tác động gián tiếp là làm lệch hướng thương mại khi một thành viên WTO, sau khi tham gia GPA, chuyển các khoản mua sắm từ các công ty không phải là thành viên sang các công ty khác kém hiệu quả hơn nhưng lại ở nước thành viên khác. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)10 Kết luận Vì GPA về nguyên tắc chỉ có sự tham gia của các nước phát triển nên Hiệp định này chỉ có tác động gián tiếp đến các nước đang phát triển. Việc tham gia sẽ tạo khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn đối với các nước đang phát triển và giúp chế độ mua sắm và mở cửa hiệu quả hơn. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)11 Các nước đang phát triển lựa chọn không tham gia vào Hiệp định này bởi: Tham vọng của nội dung Hiệp định. Mong muốn bảo hộ thị trường cho các nước đang phát triển. Cần phải có các nguồn lực quá lớn để áp dụng những điều khoản khá rộng của GPA. Nhóm người hưởng lợi từ nạn tham nhũng và chế độ mua sắm không minh bạch cản trở những cải cách cần thiết. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)12Các nước đang phát triển lựa chọn không tham giavào Hiệp định này bởi: Việc quyết định sử dụng mua sắm công được coi là một công cụ để đạt được những mục tiêu chính trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
WTO CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN WTOCÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN (Plurilateral Agreements) Nhật – Thảo – Trâm – Hồng – Thư – Trang - ThuNhóm 13 Danh Sách Nhóm2 Phan Thị Thu K094010098 Đồng Quang Nhật K094010073 Bùi Thị Bích Thảo K094010093 Trần Thị Thu Hồng K094010040 Phạm Thị Thiên Thư K094010102 Phạm Thị Huyền Trâm K094010110 Nguyễn Huỳnh Thị Đoan Trang K094010105 Nội Dung Thuyết Trình3 I. CÁC HIỆP ĐỊNH NHIỀU BÊN CỦA WTO 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA) 2. Hiệp định về Thương mại máy bay dân dụng 3. Hiệp định về Công nghệ thông tin (ITA) II. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)4 Giống như Hiệp định Mua bán máy bay dân dụng. GPA là một trong số ít hiệp định của WTO mà không phải tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia. Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)5 Bối cảnh Khi GATT ra đời, các bên Ký kết còn chưa sẵn sàng mở cửa cho lĩnh vực mua sắm công cho canh tranh nước ngoài. Do vậy, mua sắm công bị loại ra khỏi yêu cầu vể đối xử quốc gia trong GATT. Chỉ khi một hiệp định về mùa sắm công được kí kết trong Vòng Tokyo vào những năm cuối thập kỉ 1970, thì mới mở cửa cho cạnh tranh nước ngoài đối với hợp đồng mua sắm của chính phủ. Hiệp định này đã được mở rộng qua các vòng đàm phán được tiến hành song son với Vòng Uruguay. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)6 Mô tả Không bắt buộc tất cả các nước thành viên của WTO đều tham gia. Mục tiêu: tập trung vào các nguyên tắc đối xử quốc gia và không phân biệt đối xử, đảm bảo tính minh bạch và cạnh tranh trong đấu thầu, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước đang phát triển, quy trình giải quyết kiến nghị và áp dụng qui định WTO-DSU; trong đó chú ý lợi ích tổng thể của việc tự do hóa mua sắm của Chính phủ. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)7 Hiệp định gồm có 24 điều khoản đưa ra các quy định khá chi tiết về không phân biệt đối xử và minh bạch trong quá trình mua sắm. Các cam kết không được tự động mở rộng cho các nước không tham gia thông qua nguyên tắc MFN. Đến nay GPA đã có sự tham gia của 41 thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam đang trong quá trình xem xét, cân nhắc tới việc gia nhập GPA, trước hết là với tư cách là quan sát viên. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)8 Tác động Công ty của các nước không phải là thành viên của GPA thì không được đảm bảo theo lợi ích của GPA vì nguyên tắc MFN không được tự động áp dụng cho các nước không tham gia Hiệp định này. Việc không tham gia Hiệp định như thiếu đi động lực kích thích để thay đổi cơ chế mua sắm và có thể dẫn tới tình trạng các cơ chế này hoạt động không hiệu quả , bảo hộ và chịu tác động của tệ tham nhũng. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)9 Tác động Việc tham gia Hiệp định cũng có tác động gián tiếp là làm lệch hướng thương mại khi một thành viên WTO, sau khi tham gia GPA, chuyển các khoản mua sắm từ các công ty không phải là thành viên sang các công ty khác kém hiệu quả hơn nhưng lại ở nước thành viên khác. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)10 Kết luận Vì GPA về nguyên tắc chỉ có sự tham gia của các nước phát triển nên Hiệp định này chỉ có tác động gián tiếp đến các nước đang phát triển. Việc tham gia sẽ tạo khả năng tiếp cận thị trường lớn hơn đối với các nước đang phát triển và giúp chế độ mua sắm và mở cửa hiệu quả hơn. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)11 Các nước đang phát triển lựa chọn không tham gia vào Hiệp định này bởi: Tham vọng của nội dung Hiệp định. Mong muốn bảo hộ thị trường cho các nước đang phát triển. Cần phải có các nguồn lực quá lớn để áp dụng những điều khoản khá rộng của GPA. Nhóm người hưởng lợi từ nạn tham nhũng và chế độ mua sắm không minh bạch cản trở những cải cách cần thiết. 1. Hiệp định về mua sắm chính phủ (GPA)12Các nước đang phát triển lựa chọn không tham giavào Hiệp định này bởi: Việc quyết định sử dụng mua sắm công được coi là một công cụ để đạt được những mục tiêu chính trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệp định nhiều bên hiệp định WTO các hiệp định nhiều bên thương mại thế giới chính sách thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
110 trang 83 0 0
-
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 63 0 0 -
Luận văn Hoạt động Marketing Internet tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
94 trang 61 0 0 -
141 trang 50 0 0
-
17 trang 42 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách thương mại quốc tế của Nhâṭ Bản
9 trang 40 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 2: Tổ chức thương mại thế giới WTO
17 trang 33 0 0 -
Ứng phó với những rào cản trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay
15 trang 32 0 0 -
Cẩm nang các cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO
305 trang 29 0 0 -
Quản trị marketing quốc tế - Philip Kotler
502 trang 28 0 0