XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸMột nhân tố quan trọng kìm hãm giai cấp quý tộc hùng mạnh hay quý tộc lớp dưới xuất hiện ở các thuộc địa là khả năng bất kỳ người nào sống ở một thuộc địa đã được thành lập đều có thể tìm được một chỗ ở mới giáp biên giới. Vì lẽ đó, những nhân vật có quyền sinh quyền sát ở Tidewater dần dần buộc phải nới lỏng những chính sách chính trị, những yêu cầu cấp đất và những nghi lễ tôn giáo trước nguy cơ người dân đổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸ XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸMột nhân tố quan trọng kìm hãm giai cấp quý tộc hùng mạnh hay quý tộc lớp dướixuất hiện ở các thuộc địa là khả năng bất kỳ người nào sống ở một thuộc địa đãđược thành lập đều có thể tìm được một chỗ ở mới giáp biên giới. Vì lẽ đó, nhữngnhân vật có quyền sinh quyền sát ở Tidewater dần dần buộc phải nới lỏng nhữngchính sách chính trị, những yêu cầu cấp đất và những nghi lễ tôn giáo trước nguycơ người dân đổ xô đến sinh sống ở biên giới. Một nhân tố khác cũng không kémphần quan trọng với tương lai của họ là việc thành lập những trung tâm giáo dụcvà văn hóa ở nước Mỹ trong giai đoạn thuộc địa. Trường Đại học Havard đượcthành lập năm 1636 ở Cambridge, bang Massachusetts. Đến cuối thế kỷ, trườngĐại học William và Mary được xây dựng ở bang Virginia. Một vài năm sau,trường Đại học Connecticut, sau này trở thành trường Đại học Yale, cũng đã đượcthành lập.Nhưng đáng chú ý hơn là sự lớn mạnh của hệ thống trường học do chính quyềnquản lý. Việc Thanh giáo đề cao việc tín đồ đọc trực tiếp Kinh thánh đã đề cao tầmquan trọng của việc xóa mù chữ. Năm 1647, chính quyền thuộc địa VịnhMassachusetts đã ban hành Đạo luật chống quỷ sa tăng, yêu cầu tất cả các thị trấncó 50 gia đình trở lên phải mở một trường trung học dạy tiếng La-tinh (để đào tạohọc sinh chuẩn bị vào đại học). Ngay sau đó, tất cả các thuộc địa khác ở vùng NewEngland, ngoại trừ bang Rhode Island, đều theo tấm gương này.Những người hành hương và những tín đồ Thanh giáo đã mang theo những tủ sáchbé nhỏ của họ và tiếp tục nhập sách từ Luân ôn. Đến đầu thập niên 1680, nhữngngười kinh doanh sách ở Boston đã trở nên phát đạt nhờ bán các tác phẩm văn học,lịch sử, chính trị, triết học, khoa học, thần học và văn chương cổ điển. Năm 1638,nhà xuất bản đầu tiên ở các thuộc địa của nước Anh và là nhà xuất bản thứ hai ởBắc Mỹ đã được xây dựng tại trường Đại học Harvard.Trường học đầu tiên tại bang Pennsylvania được mở cửa vào năm 1683. Trườngnày dạy đọc, viết và kế toán sổ sách. Sau đó, mỗi giáo xứ Quaker đều mở trườngtiểu học cho trẻ em. Việc giảng dạy ở cấp cao hơn - dành cho các môn ngôn ngữ,lịch sử và văn học cổ điển - được thực hiện ở Trường công ái hữu (Friends PublicSchool). Trường này vẫn còn hoạt động cho đến tận ngày nay ở Philadelphia mangtên William Penn Charter School. Trường giảng dạy miễn phí cho học trò nghèo,nhưng các bậc phụ huynh nếu có điều kiện thì vẫn được yêu cầu trả học phí chocon cái của họ.Ở Philadelphia có rất nhiều trường học tư thục không gắn bó với tôn giáo đã dạyngôn ngữ, toán học và khoa học tự nhiên. Có một số trường học buổi tối cho ngườilớn. Phụ nữ không hoàn toàn bị xem thường, nhưng mọi cơ hội học tập của họ chỉgiới hạn trong việc học những kỹ năng làm việc nhà. Gia sư cũng dạy thêm tiếngPháp, âm nhạc, khiêu vũ, hội họa, hát, ngữ pháp và thậm chí ghi chép sổ sách kếtoán cho những cô con gái của các gia đình giàu có ở Philadelphia.Vào thế kỷ XVIII, sự phát triển về tri thức và văn hóa của Pennsylvania đã đượcphản ánh qua hai nhân cách lớn - James Logan và Benjamin Franklin. Logan làthư ký của chính quyền thuộc địa và chính tại thư viện riêng của ông, anh chàngFranklin trẻ tuổi đã tìm thấy những tác phẩm khoa học mới nhất. Năm 1745 Loganđã cho xây một tòa nhà làm nơi lưu trữ bộ sưu tập sách của ông, đồng thời ông đãviết di chúc tặng cả tòa nhà lẫn số sách cho thành phố.Franklin thậm chí còn đóng góp nhiều hơn vào đời sống trí tuệ của thành phốPhiladelphia. Ông đã thành lập câu lạc bộ tranh luận - hạt nhân của của Hội Triếthọc Hoa Kỳ sau này. Những nỗ lực của ông đã dẫn tới việc xây dựng một viện hànlâm và sau này trở thành trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania. Ông cũng làngười tiên phong trong việc thành lập thư viện cho mượn sách thu phí. Ông đã gọiđây là hình mẫu của tất cả những thư viện thu phí ở Bắc Mỹ.Ở các thuộc địa miền Nam, các chủ đồn điền và nhà buôn giàu có thuê gia sư từAi-len hay Xcốt-len để kèm cho con cái họ. Một số người đã cho con cái đi học ởAnh. Do có nhiều cơ hội khác như vậy nên tầng lớp thượng lưu ở Tidewater khôngquan tâm tới việc phát triển giáo dục công. Hơn nữa, các nông trại và đồn điềnphân tán cũng khiến cho việc lập các trường học cộng đồng trở nên khó khăn. Vìlẽ đó, chỉ có rất ít các trường học miễn phí ở bang Virginia.Tuy nhiên, niềm khát khao được đi học không bó hẹp trong phạm vi những cộngđồng đã có tổ chức. Ở khu vực biên giới, tín đồ Tin Lành từ Bắc Ai-len mặc dù chỉsống trong những túp lều tồi tàn nhưng lại là những người vô cùng ham học. Họ rasức mời gọi những mục sư thông thái tới khu định cư của mình.Sáng tác văn chương ở các thuộc địa vẫn chỉ tập trung ở New England. Tại đâyngười ta quan tâm đặc biệt đến những chủ đề tôn giáo. Những bài thuyết giáo lànhững ấn phẩm phổ biến nhất của ngành xuất bản. Vị mục sư Thanh giáo nổi tiếng,đức cha Cotton Mather, đã viết khoảng 400 tác phẩm, trong đó Magnalia ChristiAme ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸ XÃ HỘI, TRƯỜNG HỌC VÀ VĂN HÓA MỸMột nhân tố quan trọng kìm hãm giai cấp quý tộc hùng mạnh hay quý tộc lớp dướixuất hiện ở các thuộc địa là khả năng bất kỳ người nào sống ở một thuộc địa đãđược thành lập đều có thể tìm được một chỗ ở mới giáp biên giới. Vì lẽ đó, nhữngnhân vật có quyền sinh quyền sát ở Tidewater dần dần buộc phải nới lỏng nhữngchính sách chính trị, những yêu cầu cấp đất và những nghi lễ tôn giáo trước nguycơ người dân đổ xô đến sinh sống ở biên giới. Một nhân tố khác cũng không kémphần quan trọng với tương lai của họ là việc thành lập những trung tâm giáo dụcvà văn hóa ở nước Mỹ trong giai đoạn thuộc địa. Trường Đại học Havard đượcthành lập năm 1636 ở Cambridge, bang Massachusetts. Đến cuối thế kỷ, trườngĐại học William và Mary được xây dựng ở bang Virginia. Một vài năm sau,trường Đại học Connecticut, sau này trở thành trường Đại học Yale, cũng đã đượcthành lập.Nhưng đáng chú ý hơn là sự lớn mạnh của hệ thống trường học do chính quyềnquản lý. Việc Thanh giáo đề cao việc tín đồ đọc trực tiếp Kinh thánh đã đề cao tầmquan trọng của việc xóa mù chữ. Năm 1647, chính quyền thuộc địa VịnhMassachusetts đã ban hành Đạo luật chống quỷ sa tăng, yêu cầu tất cả các thị trấncó 50 gia đình trở lên phải mở một trường trung học dạy tiếng La-tinh (để đào tạohọc sinh chuẩn bị vào đại học). Ngay sau đó, tất cả các thuộc địa khác ở vùng NewEngland, ngoại trừ bang Rhode Island, đều theo tấm gương này.Những người hành hương và những tín đồ Thanh giáo đã mang theo những tủ sáchbé nhỏ của họ và tiếp tục nhập sách từ Luân ôn. Đến đầu thập niên 1680, nhữngngười kinh doanh sách ở Boston đã trở nên phát đạt nhờ bán các tác phẩm văn học,lịch sử, chính trị, triết học, khoa học, thần học và văn chương cổ điển. Năm 1638,nhà xuất bản đầu tiên ở các thuộc địa của nước Anh và là nhà xuất bản thứ hai ởBắc Mỹ đã được xây dựng tại trường Đại học Harvard.Trường học đầu tiên tại bang Pennsylvania được mở cửa vào năm 1683. Trườngnày dạy đọc, viết và kế toán sổ sách. Sau đó, mỗi giáo xứ Quaker đều mở trườngtiểu học cho trẻ em. Việc giảng dạy ở cấp cao hơn - dành cho các môn ngôn ngữ,lịch sử và văn học cổ điển - được thực hiện ở Trường công ái hữu (Friends PublicSchool). Trường này vẫn còn hoạt động cho đến tận ngày nay ở Philadelphia mangtên William Penn Charter School. Trường giảng dạy miễn phí cho học trò nghèo,nhưng các bậc phụ huynh nếu có điều kiện thì vẫn được yêu cầu trả học phí chocon cái của họ.Ở Philadelphia có rất nhiều trường học tư thục không gắn bó với tôn giáo đã dạyngôn ngữ, toán học và khoa học tự nhiên. Có một số trường học buổi tối cho ngườilớn. Phụ nữ không hoàn toàn bị xem thường, nhưng mọi cơ hội học tập của họ chỉgiới hạn trong việc học những kỹ năng làm việc nhà. Gia sư cũng dạy thêm tiếngPháp, âm nhạc, khiêu vũ, hội họa, hát, ngữ pháp và thậm chí ghi chép sổ sách kếtoán cho những cô con gái của các gia đình giàu có ở Philadelphia.Vào thế kỷ XVIII, sự phát triển về tri thức và văn hóa của Pennsylvania đã đượcphản ánh qua hai nhân cách lớn - James Logan và Benjamin Franklin. Logan làthư ký của chính quyền thuộc địa và chính tại thư viện riêng của ông, anh chàngFranklin trẻ tuổi đã tìm thấy những tác phẩm khoa học mới nhất. Năm 1745 Loganđã cho xây một tòa nhà làm nơi lưu trữ bộ sưu tập sách của ông, đồng thời ông đãviết di chúc tặng cả tòa nhà lẫn số sách cho thành phố.Franklin thậm chí còn đóng góp nhiều hơn vào đời sống trí tuệ của thành phốPhiladelphia. Ông đã thành lập câu lạc bộ tranh luận - hạt nhân của của Hội Triếthọc Hoa Kỳ sau này. Những nỗ lực của ông đã dẫn tới việc xây dựng một viện hànlâm và sau này trở thành trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania. Ông cũng làngười tiên phong trong việc thành lập thư viện cho mượn sách thu phí. Ông đã gọiđây là hình mẫu của tất cả những thư viện thu phí ở Bắc Mỹ.Ở các thuộc địa miền Nam, các chủ đồn điền và nhà buôn giàu có thuê gia sư từAi-len hay Xcốt-len để kèm cho con cái họ. Một số người đã cho con cái đi học ởAnh. Do có nhiều cơ hội khác như vậy nên tầng lớp thượng lưu ở Tidewater khôngquan tâm tới việc phát triển giáo dục công. Hơn nữa, các nông trại và đồn điềnphân tán cũng khiến cho việc lập các trường học cộng đồng trở nên khó khăn. Vìlẽ đó, chỉ có rất ít các trường học miễn phí ở bang Virginia.Tuy nhiên, niềm khát khao được đi học không bó hẹp trong phạm vi những cộngđồng đã có tổ chức. Ở khu vực biên giới, tín đồ Tin Lành từ Bắc Ai-len mặc dù chỉsống trong những túp lều tồi tàn nhưng lại là những người vô cùng ham học. Họ rasức mời gọi những mục sư thông thái tới khu định cư của mình.Sáng tác văn chương ở các thuộc địa vẫn chỉ tập trung ở New England. Tại đâyngười ta quan tâm đặc biệt đến những chủ đề tôn giáo. Những bài thuyết giáo lànhững ấn phẩm phổ biến nhất của ngành xuất bản. Vị mục sư Thanh giáo nổi tiếng,đức cha Cotton Mather, đã viết khoảng 400 tác phẩm, trong đó Magnalia ChristiAme ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử thế giới văn hóa thế giới các sự kiện lịch sử nổi bật biên niên sử thế giới tài liệu ôn tập lịch sử thế giớiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
386 trang 32 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 28 0 0 -
274 trang 27 0 0
-
Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945): Phần 1
39 trang 26 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới cổ đại: Phần 1
33 trang 25 0 0 -
Lịch sử thế giới cổ trung đại: Phần 2
84 trang 24 0 0 -
19 trang 24 0 0
-
33 trang 24 0 0
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 2
153 trang 24 0 0 -
17 trang 24 0 0