Danh mục

Xạ trị cho các khối u ngoại nhãn cầu

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Xạ trị cho các khối u ngoại nhãn cầu" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi và xử trí tai biến sau xạ trị cho các khối u ngoại nhãn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xạ trị cho các khối u ngoại nhãn cầu XẠ TRỊ CHO CÁC KHỐI U NGOẠI NHÃN CẦUI. ĐẠI CƢƠNG Các khối u vùng mắt rất hiếm gặp nhưng được đặc biệt quan tâm trong xạ trịung thư. Dù cả phẫu thuật và hoá trị có những bước tiến trong điều trị nhóm bệnhnày, xạ trị vẫn là một phần được xem xét trong chiến lược điều trị.II. CHỈ ĐỊNH- U lympho vùng ổ mắt- Ung thư biểu mô tuyến lệ- Sarcom vùng ổ mắt- Ung thư biểu mô da vùng mí mắtIII. CHUẨN BỊ1. Người bệnh- Người bệnh và gia đình người bệnh phải được giải thích r về những lợi ích, cũng như những nguy cơ có thể xảy ra của xạ trị, để phối hợp thực hiện.- Người bệnh phải thoải mái, tự nguyện điều trị tia xạ.- Người bệnh được điều trị chống phù não, bằng thuốc corticoid và các dung dịch ưu trương trước khi tia xạ 48 h2. Phương tiện- Hệ thống trang thiết bị, cố định, làm khuôn, mặt nạ nhiệt.- Hệ thống CT mô phỏng, lập kế hoạch điều trị.- Hệ thống tính liều TPS (Treatment planning system).- Hệ thống máy xạ gia tốc.3. Người thực hiện- Bác sỹ xạ trị ung thư.- Kỹ sư vật lý xạ trị.- Kỹ thuật viên xạ trịIV. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH1. Xác định thể tích bia Tất cả tổn thương bệnh trước phẫu thuật hoặc trước hóa trị nên nằm trong thểtích bia lâm sàng. CTV nên bao hết nguy có có tổn thương vi thể: ví dụ cho các 84khối u xâm nhập phía sau ổ mắt thì toàn bộ ổ mắt phải nằm trong. Thêm 3mm theomọi hướng để tạo thành PTV. Phải xác định các thể bia chính xác tối đa để làm liều tới các cấu trúc quantrọng liền kề dưới giới hạn cho phép. Nếu sử dụng được kỹ thuật xạ trị đồng hìnhthể theo không gian 3 chiều hoặc điều biến liều thì sẽ thuận lợi hơn. Cố gắng tối đađể đảm bảo đủ liều tới các thể tích bia nhưng vẫn không ảnh hưởng tới các cấu trúcquan trọng liền kề. Nên vẽ chi tiết thần kinh thị giác, giao thoa thị giác, thấu kính,v ng mạc, các tuyến lệ đạo và tuyến yên như OAR (Organ At Rick). Đó là cơ quantrọng yếu. Xạ trị bổ trợ sau khoét nhãn cầu. (Trường bên đặt chếch để tránh hoàn toàn nhân mắt bên đối diện)2. Phân liều2.1. U lymphoma ổ mắt 40Gy trong 20 phân liều (nếu không có hoá trị). 30-36Gy trong 15-18 phân liều sau khi hóa trị tùy thuộc vào đáp ứng với hoáchất.2.2. Xạ trị sau mổ (sarcoma, ung thư biểu mô, melanoma) 60Gy trong 30 phân liều. hoặc 66Gy trong 33 phân liều sau mổ lấy tối đa u.V. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG1. Theo dõi: Tình trạng viêm tại chỗ2. Xử trí: Chăm sóc giảm nhẹ, thuốc chống viêm, kháng sinh (nếu cần) 85

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: