Danh mục

Xác định hệ số phân hủy sinh học chất hữu cơ K1s trong sông Cầu Bây sau khi tiếp nhận nước thải đô thị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi xả vào sông thoát nước, các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải đô thị sẽ được phân hủy nhờ các vi khuẩn có trong nước sông và quá trình này được đặc trưng bằng hệ số phân hủy sinh học các chất hữu cơ K1s, phụ thuộc vào nhiệt độ nước, vận tốc dòng chảy sông và các yếu tố hiện trường khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hệ số phân hủy sinh học chất hữu cơ K1s trong sông Cầu Bây sau khi tiếp nhận nước thải đô thịKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆXÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN HỦY SINH HỌC CHẤTHỮU CƠ K1S TRONG SÔNG CẦU BÂY SAU KHITIẾP NHẬN NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Trần Đức Minh Hải (1) Trần Đức Hạ Đinh Viết Cường TÓM TẮT Sau khi xả vào sông thoát nước, các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải đô thị sẽ được phân hủy nhờ các vi khuẩn có trong nước sông và quá trình này được đặc trưng bằng hệ số phân hủy sinh học các chất hữu cơ K1s, phụ thuộc vào nhiệt độ nước, vận tốc dòng chảy sông và các yếu tố hiện trường khác. Trong trường hợp sông Cầu Bây với nguồn bổ cập chính là nước thải đô thị từ các quận Long Biên và huyện Gia Lâm (Hà Nội), hệ số K1s, sử dụng trong tính toán quá trình tự làm sạch sông thoát nước là 0,305 ngày-1 (mùa khô) và 0,388 ngày-1 (mùa mưa). Tương tự, hệ số động Kd trong mùa khô và mùa mưa là 3,05 ngày-1 và 3,9 ngày-1. Từ khóa: Hệ số phân hủy sinh học chất hữu cơ, nước thải, tự làm sạch, sông Cầu Bây, mẫu nước, thông số chất lượng nước. 1. Cơ sở lý thuyết về lan truyền và phân hủy các Để đánh giá chất lượng nước sông sau khi tiếpchất ô nhiễm hữu cơ và phương pháp xác định hệ số nhận nước thải đô thị theo sơ đồ lan truyền và chuyểnphân hủy sinh học chất hữu cơ K1s trong dòng chảy hóa chất ô nhiễm nêu trên người ta thường đưa hệ sốsông K1 vào mô hình tính toán [6,7]. Hàm lượng BOD5 lớn Trong sông tiếp nhận nước thải sinh hoạt, các chất nhất trong dòng hỗn hợp nước sông và nước thải Ltô nhiễm hữu cơ (đặc trưng bằng chỉ tiêu BOD5) được theo thời gian dòng chảy t là [5,6,7]:oxy hóa sinh hóa bởi các loại vi khuẩn có trong nước 1sông và quá trình này đặc trưng bằng hệ số phân L= t Ls .10 − K1,s t −K t + ( Lnt − Ls ).10 1,hh + Lb (1) nhủy sinh học chất hữu cơ K1. Quá trình lan truyền và Trong đó: K1,s và K1,hh là các hệ số chuyển hóa chấtchuyển hóa các chất ô nhiễm trong dòng sông được ô nhiễm hữu cơ theo BOD trong nước sông thoátthể hiện trên Hình 1. nước và trong dòng hỗn hợp nước sông và nước thải, ngày-1. n - số lần pha loãng; Lb là lượng chất hữu cơ tính theo nồng độ BOD bổ sung vào dòng chảy. Hệ số K1 là hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 oxy hóa sinh hóa (phản ứng bậc 1) các chất hữu cơ trong hỗn hợp nước thải và nước sông, đặc trưng cho khả năng tự làm sạch các chất hữu cơ dễ oxy hóa sinh hóa (BOD) trong nước sông theo các yếu tố nhiệt độ, vận tốc dòng chảy và các yếu tố môi trường khác nên là đại lượng thực nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp xem nước▲Hình 1. Sơ đồ lan truyền ô nhiễm trong dòng chảy sông sau thải xả vào các đoạn sông được xáo trộn hoàn toànkhi tiếp nhận nước thải ngay trước điểm nghiên cứu nên biểu thức (1) có thể biểu diễn như sau:Trường Đại học Xây dựng1 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 77 − K1,s t x ,i Như vậy, hằng số tốc độ phân hủy chất hữu cơ trong= Lt ,i Ls ,i .10 + Lb ,i (2) hỗn hợp nước sông với nước thải ở 20o C trong điều Trong đó: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: