Xây dựng bài toán cơ bản về yếu tố hình học ở lớp 4 bằng các kĩ thuật biến đổi hình
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 654.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số nội dung cơ bản về một số kĩ thuật biến đổi hình; Bài toán cơ bản ở tiểu học, từ đó xác định quy trình xây dựng hệ thống bài toán cơ bản có yếu tố hình học ở lớp 4 dựa trên các kĩ thuật biến đổi hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài toán cơ bản về yếu tố hình học ở lớp 4 bằng các kĩ thuật biến đổi hình XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 4 BẰNG CÁC KĨ THUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH HÀ NGỌC HÂN - TRẦN THỊ NGỌC DUYÊN Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt: Bài báo trình bày một số nội dung cơ bản về một số kĩ thuật biến đổi hình; bài toán cơ bản ở tiểu học, từ đó xác định quy trình xây dựng hệ thống bài toán cơ bản có yếu tố hình học ở lớp 4 dựa trên các kĩ thuật biến đổi hình. Từ khóa: Kĩ thuật biến đổi hình, bài toán cơ bản, lớp 41. ĐẶT VẤN ĐỀHọc sinh (HS) lớp 4 được tiếp cận với nhiều dạng bài toán cơ bản như: Tìm số trungbình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ,… Hiệnnay, lượng bài tập cơ bản này trong sách giáo khoa còn ít, thiếu phong phú về chủ đề.Nhiều giáo viên (GV) gặp khó khăn khi xây dựng bài toán bổ sung, hoàn thiện thêmkiến thức về phương pháp giải cũng như kĩ năng giải toán cho HS, đặc biệt là những tiếthọc tăng cường về môn Toán (buổi thứ hai trong ngày). Trong bào báo này, chúng tôiđề cập đến một hướng xây dựng bài toán cơ bản liên quan đến yếu tố hình học dựa trênmột số kĩ thuật biến đổi hình nhằm hỗ trợ cho GV có những hướng phát triển bài toáncơ bản, tạo một nguồn dữ liệu phong phú về hệ thống bài tập để bồi dưỡng cho HS kĩnăng và phương pháp giải toán, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.2. MỘT SỐ KĨ THUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH THƯỜNG GẶP Ở TIỂU HỌCNhững kĩ thuật biến đổi hình chúng tôi đề cập ở đây được hiểu là những tác động nhằmlàm thay đổi các kích thước, hình dạng của hình, chẳng hạn như cắt, ghép, gấp, xếphình, xoay hình…- Cắt hìnhVí dụ 1: Làm thế nào để có các hình vuông? (Toán 1, tr.8)- Ghép hìnhVí dụ 2: Xếp 4 hình tam giác thành hình bên (xem hình vẽ): (Toán 3, tr.20)Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 282-291XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ HÌNH HỌC… 283- Cắt và ghép hìnhVí dụ 3: Cho một mảnh bìa hình chữ nhật. Hãy cắt mảnh bìa đó thành 2 mảnh nhỏ đểghép lại ta được 1 hình tam giác. [3]Giải: Ta có các cách chia sau:3. XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN CÓ YẾU TỐ HÌNH HỌC BẰNG CÁC KĨTHUẬT BIẾN ĐỔI HÌNHỞ lớp 4, bài toán cơ bản được hiểu rất rộng, bao gồm những dạng toán về tính toán vớibốn phép tính, so sánh, tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán giải có lờivăn liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,tìm phân số của một số, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tìm hai số khi biếthiệu và tỉ số của hai số đó… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi thu hẹp phạm vi vềbài toán cơ bản ở dạng những bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.3.1. Yêu cầu khi xây dựng bài toán cơ bản- Nội dung bài toán phải đáp ứng được mục đích, yêu cầu của bài dạyCác bài tập toán có tác dụng củng cố những kiến thức HS đã học; rèn luyện kĩ năng ápdụng một quy tắc, một kiến thức mới học; hoặc xây dựng một khái niệm mới. Các bàitoán đó phải phục vụ cho mục đích yêu cầu của bài dạy.- Bài toán phải phù hợp với trình độ kiến thức của HSKhi xây dựng bài toán, GV cần lưu ý là: những khái niệm, những phép tính, những quytắc được đề cập đến trong nội dung hoặc cách giải bài toán phải là những điều mà cácem đã được học. Yêu cầu này đòi hỏi GV phải nắm vững chương trình giảng dạy, tránhtình trạng cho HS làm những bài toán quá sức của các em.284 HÀ NGỌC HÂN – TRẦN THỊ NGỌC DUYÊN- Bài toán phải đầy đủ dữ kiệnNghĩa là những cái đã cho phải đủ để tìm ra được đáp số của bài toán và nếu lượt bỏ bớiđi một trong những cái đã cho thì sẽ không tìm được đáp số xác định của bài toán- Câu hỏi của bài toán phải rõ ràng và đầy đủ ý nghĩaVới cùng một dữ kiện như nhau có thể đặt ra những câu hỏi khác nhau, do đó việc lựachọn các phép tính để giải bài toán cũng khác nhau. Vì thế việc thấu hiểu câu hỏi củabài toán là điều kiện căn bản để giải bài toán. Do đó lúc xây dựng một đề toán, ta phảichú ý nêu rõ câu hỏi để sao cho HS có thể hiểu chính xác ý nghĩa của nó. Nếu khôngcác em sẽ không thể giải được.- Bài toán phải không có mâu thuẫnNghĩa là từ các dữ kiện của bài toán bằng các cách suy luận khác nhau không được dẫnđến hai kết quả trái ngược nhau, hoặc trái với ý nghĩa thực tế của chúng. Vì vậy, yêucầu này đòi hỏi GV phải tự giải một cách cẩn thận các đề toán do mình sáng tác; khôngnên chỉ ước lượng một cách đại khái đáp số và cách giải, sẽ rất dễ dẫn tới sai lầm đángtiếc.- Số liệu bài toán phải phù hợp với thực tếMột trong những tác dụng giáo dục của bài toán là ở chỗ nó phản ánh được thực tế xungquan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bài toán cơ bản về yếu tố hình học ở lớp 4 bằng các kĩ thuật biến đổi hình XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ HÌNH HỌC Ở LỚP 4 BẰNG CÁC KĨ THUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH HÀ NGỌC HÂN - TRẦN THỊ NGỌC DUYÊN Khoa Giáo dục Tiểu học Tóm tắt: Bài báo trình bày một số nội dung cơ bản về một số kĩ thuật biến đổi hình; bài toán cơ bản ở tiểu học, từ đó xác định quy trình xây dựng hệ thống bài toán cơ bản có yếu tố hình học ở lớp 4 dựa trên các kĩ thuật biến đổi hình. Từ khóa: Kĩ thuật biến đổi hình, bài toán cơ bản, lớp 41. ĐẶT VẤN ĐỀHọc sinh (HS) lớp 4 được tiếp cận với nhiều dạng bài toán cơ bản như: Tìm số trungbình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ,… Hiệnnay, lượng bài tập cơ bản này trong sách giáo khoa còn ít, thiếu phong phú về chủ đề.Nhiều giáo viên (GV) gặp khó khăn khi xây dựng bài toán bổ sung, hoàn thiện thêmkiến thức về phương pháp giải cũng như kĩ năng giải toán cho HS, đặc biệt là những tiếthọc tăng cường về môn Toán (buổi thứ hai trong ngày). Trong bào báo này, chúng tôiđề cập đến một hướng xây dựng bài toán cơ bản liên quan đến yếu tố hình học dựa trênmột số kĩ thuật biến đổi hình nhằm hỗ trợ cho GV có những hướng phát triển bài toáncơ bản, tạo một nguồn dữ liệu phong phú về hệ thống bài tập để bồi dưỡng cho HS kĩnăng và phương pháp giải toán, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.2. MỘT SỐ KĨ THUẬT BIẾN ĐỔI HÌNH THƯỜNG GẶP Ở TIỂU HỌCNhững kĩ thuật biến đổi hình chúng tôi đề cập ở đây được hiểu là những tác động nhằmlàm thay đổi các kích thước, hình dạng của hình, chẳng hạn như cắt, ghép, gấp, xếphình, xoay hình…- Cắt hìnhVí dụ 1: Làm thế nào để có các hình vuông? (Toán 1, tr.8)- Ghép hìnhVí dụ 2: Xếp 4 hình tam giác thành hình bên (xem hình vẽ): (Toán 3, tr.20)Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr. 282-291XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ YẾU TỐ HÌNH HỌC… 283- Cắt và ghép hìnhVí dụ 3: Cho một mảnh bìa hình chữ nhật. Hãy cắt mảnh bìa đó thành 2 mảnh nhỏ đểghép lại ta được 1 hình tam giác. [3]Giải: Ta có các cách chia sau:3. XÂY DỰNG BÀI TOÁN CƠ BẢN CÓ YẾU TỐ HÌNH HỌC BẰNG CÁC KĨTHUẬT BIẾN ĐỔI HÌNHỞ lớp 4, bài toán cơ bản được hiểu rất rộng, bao gồm những dạng toán về tính toán vớibốn phép tính, so sánh, tìm thành phần chưa biết của phép tính, các bài toán giải có lờivăn liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,tìm phân số của một số, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, tìm hai số khi biếthiệu và tỉ số của hai số đó… Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi thu hẹp phạm vi vềbài toán cơ bản ở dạng những bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổngvà hiệu của hai số đó, tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.3.1. Yêu cầu khi xây dựng bài toán cơ bản- Nội dung bài toán phải đáp ứng được mục đích, yêu cầu của bài dạyCác bài tập toán có tác dụng củng cố những kiến thức HS đã học; rèn luyện kĩ năng ápdụng một quy tắc, một kiến thức mới học; hoặc xây dựng một khái niệm mới. Các bàitoán đó phải phục vụ cho mục đích yêu cầu của bài dạy.- Bài toán phải phù hợp với trình độ kiến thức của HSKhi xây dựng bài toán, GV cần lưu ý là: những khái niệm, những phép tính, những quytắc được đề cập đến trong nội dung hoặc cách giải bài toán phải là những điều mà cácem đã được học. Yêu cầu này đòi hỏi GV phải nắm vững chương trình giảng dạy, tránhtình trạng cho HS làm những bài toán quá sức của các em.284 HÀ NGỌC HÂN – TRẦN THỊ NGỌC DUYÊN- Bài toán phải đầy đủ dữ kiệnNghĩa là những cái đã cho phải đủ để tìm ra được đáp số của bài toán và nếu lượt bỏ bớiđi một trong những cái đã cho thì sẽ không tìm được đáp số xác định của bài toán- Câu hỏi của bài toán phải rõ ràng và đầy đủ ý nghĩaVới cùng một dữ kiện như nhau có thể đặt ra những câu hỏi khác nhau, do đó việc lựachọn các phép tính để giải bài toán cũng khác nhau. Vì thế việc thấu hiểu câu hỏi củabài toán là điều kiện căn bản để giải bài toán. Do đó lúc xây dựng một đề toán, ta phảichú ý nêu rõ câu hỏi để sao cho HS có thể hiểu chính xác ý nghĩa của nó. Nếu khôngcác em sẽ không thể giải được.- Bài toán phải không có mâu thuẫnNghĩa là từ các dữ kiện của bài toán bằng các cách suy luận khác nhau không được dẫnđến hai kết quả trái ngược nhau, hoặc trái với ý nghĩa thực tế của chúng. Vì vậy, yêucầu này đòi hỏi GV phải tự giải một cách cẩn thận các đề toán do mình sáng tác; khôngnên chỉ ước lượng một cách đại khái đáp số và cách giải, sẽ rất dễ dẫn tới sai lầm đángtiếc.- Số liệu bài toán phải phù hợp với thực tếMột trong những tác dụng giáo dục của bài toán là ở chỗ nó phản ánh được thực tế xungquan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ thuật biến đổi hình Bài toán cơ bản Quy trình xây dựng bài toán cơ bản Toán sơ cấp Toán ở tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán sơ cấp (Tái bản): Phần 2
113 trang 132 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hàm lồi và bất đẳng thức
23 trang 23 0 0 -
Toán học và tuổi trẻ Số 195 (9/1993)
16 trang 18 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ toán học: Một số bất đẳng thức đạo hàm và ứng dụng
61 trang 16 0 0 -
Kỹ thuật hệ số không xác định trong bất đẳng thức
33 trang 15 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nội suy và mịn hóa bất đẳng thức đại số
26 trang 14 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số phép biến đổi trên tam giác
26 trang 14 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng các điều kiện tối ưu thông qua nón liên hợp
25 trang 13 0 0 -
Luận văn thạc sỹ toán học: Sử dụng bất đẳng thức thông dụng để giải bất đẳng thức
99 trang 13 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số ứng dụng của định lý Lagrange trong đại số
26 trang 13 0 0