Danh mục

Xây dựng bản đồ phân vùng hiểm họa sạt lở cho khu vực hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 110      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, bản đồ hiểm họa sạt lở được xây dựng thông qua việc trực tiếp đo đạc các biến số bờ sông ngoài thực địa. Nhiệm vụ của nghiên cứu này, do đó, sẽ bao gồm (1) đo đạc các biến số bờ sông và (2) thiết lập bản đồ phân vùng hiểm họa sạt lở, một sản phẩm rất có ý nghĩa trong công tác quản lý đường bờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bản đồ phân vùng hiểm họa sạt lở cho khu vực hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG HIỂM HỌA SẠT LỞ CHO KHU VỰC HẠ LƯU SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN Lã Vĩnh Trung Trường Đại học Thủy lợi, email: trunglv@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG bởi chi phí đầu tư quá lớn. Xuất phát từ thực Sạt lở bờ sông là một trong những vấn đề tế này, ý tưởng về việc xây dựng bản đồ, cực kỳ quan trọng cần được kiểm soát và quản trong đó thể hiện sự phân vùng sạt lở với các lý, đặc biệt là ở các vùng được hình thành do mức độ nguy cơ xảy ra khác nhau. Dựa vào phù sa bồi đắp. Đã có nhiều nghiên cứu đánh đó, các cơ quan chức năng sẽ chủ động trong giá những tác động tiêu cực của sạt lở bờ đến việc tập trung vốn và thực hiện các giải pháp tình trạng mất đất, mất tài nguyên, gây thiệt phòng chống sạt lở hiệu quả tại các vị trí có hại về tài sản, con người và cơ sở hạ tầng nguy cơ sạt lở cao. (Piégay và nkk, 1997). Hơn thế nữa, bùn cát Trong nghiên cứu này, bản đồ hiểm họa và các mảnh vụn, vỡ như gạch đá, thân cây từ sạt lở được xây dựng thông qua việc trực tiếp vị trí sạt lở sẽ bị đẩy xuống hạ lưu gây biến đo đạc các biến số bờ sông ngoài thực địa. đổi hình thái sông và làm giảm khả năng tháo Nhiệm vụ của nghiên cứu này, do đó, sẽ bao lũ. (Down và Simon, 2001). Chính vì vậy, sạt gồm (1) đo đạc các biến số bờ sông và (2) lở bờ luôn được coi là một trong các hiểm họa thiết lập bản đồ phân vùng hiểm họa sạt lở, tự nhiên cần được phòng chống. Sạt lở bờ là một sản phẩm rất có ý nghĩa trong công tác kết quả của một chuỗi các quá trình tương tác quản lý đường bờ. phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện thủy lực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong sông/kênh cũng như các đặc tính vật lý đất bờ. Cả hai yếu tố này đều rất đa dạng Do hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn rất trong tự nhiên (Lawler và nkk, 1997). Để ứng phức tạp, trong nghiên cứu này, nhóm chỉ tập phó với hiện tượng sạt lở bờ, các công trình trung vào các con sông chính, nơi có nhiều chỉnh trị sông và bảo vệ bờ đã và đang được khu dân cư, cơ sở hạ tầng và là nơi giao thông áp dụng rộng rãi. Cho dù hình thức bảo vệ là thủy huyết mạch. Cụ thể, việc khảo sát đo đạc công trình hay phi công trình thì mục đích được tiến hành trên bốn nhánh sông bao gồm cuối cùng chính là làm sao gia cố đất bờ, và sông Sài Gòn, từ sau cầu Bình Phước đến mũi nhờ đó, làm cho bờ sông được ổn định. Đèn Đỏ; sông Đồng Nai từ sau cầu Đồng Nai Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn có tổng đến phà Cát Lái; sông Soài Rạp từ mũi Đèn diện tích vào khoảng 37400 km2. Hệ thống Đỏ đến cảng Hiệp Phước; và sông Lòng Tàu sông Đồng Nai - Sài Gòn không chỉ cung cấp từ ngã ba Nhà Bè đến tắc An Nghĩa từ tháng 4 nước cho sản xuất điện mà còn cung cấp đến tháng 6 năm 2015 (Hình 1). nước ngọt cho các hoạt động sản xuất nông Việc xác định các đặc tính quan trọng của nghiệp, thủy sản, công nghiệp và sinh hoạt. bờ sông là rất cần thiết trong việc xây dựng Trong khoảng một thập niên gần đây, có thể và đánh giá chỉ số hiểm họa sạt lở. Dựa trên thấy tình trạng sạt lở bờ diễn ra với mức độ nghiên cứu của Rosgen (2001), các biến số ngày càng nghiêm trọng, đe dọa đến sự an bờ sông được đo đạc bao gồm chiều cao bờ toàn của người dân, các kế hoạch phát triển nghiên cứu, chiều cao bờ tràn, độ sâu của rễ, kinh tế - xã hội và môi trường. Do hệ thống mật độ rễ, góc của bờ, độ che phủ bề mặt và sông chính và sông nhánh dày đặc, việc bê sơ bộ đặc tính đất bờ sông tại vị trí đo đạc tông hóa toàn bộ bờ sông là không khả thi (Hình 2). 115 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Hình 1. Bản đồ khu vực thực hiện đo đạc, khảo sát thực địa Hình 2. Các biến số cần đo đạc ngoài thực địa Các biến số này được xem như các tín hiệu báo trước về khả năng sạt lở và được quy đổi qua mức độ hiểm họa sạt lở từ 1 đến 10 (10 là mức hiểm họa cao nhất). Tổng điểm đạt Hình 3. Đo đạc các tham số tại một vị trí được sau quy đổi từ tất cả các biến số sẽ cho điển hình (mặt cắt LT-P3, sông Lòng Tàu, ta biết tại vị trí đấy, nguy cơ sạt lở bờ là đang tọa độ 10°37'8.69'N, 106°50'52.64'E) ở mức độ nào, rất thấp, thấp, trung bình, cao, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU rất cao, hay cực kỳ cao. Tùy theo đặc điểm đất bờ tại vị trí khảo sát mà tổng điểm này có Dựa trên khảo sát thực địa, sau khi quy đổi từ thể được điều chỉnh tăng thêm hay hạ xuống. giá trị biến số sang chỉ số hiểm họa sạt lở, Cụ thể, nếu đất bờ là đá, cuội thì tổng điểm bị phần mềm quản lý bản đồ ArcGIS được sử trừ đi 10. Nếu là sỏi nhỏ thì cộng vào từ 5-10 dụng để xây dựng bản đồ phân vùng hiểm điểm tùy thuộc lượng cát chiếm bao nhiêu họa sạt lở (Hình 4). Có thể nhận thấy mức độ phần trăm. Nếu là cát thuần túy thì cộng 10. hiểm họa sạt lở là không giống nhau giữa các Giá trị tổng điểm sẽ giữ nguyên nếu đất bờ là sông nghiên cứu và ngay trong bản thân mỗi bùn sét. Cách quy đổi chỉ số hiểm họa từ tính đoạn sông này, phân vùng hiểm họa sạt lở toán các giá trị của biến số được tham khảo cũng rất phức tạp. Những nơi có mức độ từ Rosgen (2001). Việc đo đạc được thực hiểm họa sạt lở cao và cực kỳ cao thường tập hiện bằng máy toàn đạc, gương cầu và thước trung ở các khúc sông cong hay vị trí phân mia. Kết quả đo đạc tại mỗi vị trí mặt cắt lưu, nhập lưu, những nơi vốn có chế độ dòng được ghi chép cẩn thận (Hình 3). chảy phức tạp nhiều xoáy cuộn đậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: