Xây dựng bộ công cụ lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ công tác rà soát và phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Hùng Vương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ thực tiễn kiểm định cơ sở giáo dục và kiểm định các chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Hùng Vương, bài viết đề xuất một số công cụ lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ cho việc rà soát và phát triển chất lượng đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ công cụ lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ công tác rà soát và phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Hùng Vương VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 51-57 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN PHỤC VỤ CÔNG TÁC RÀ SOÁT VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Thanh Vân+, Nguyễn Văn Nghĩa, Trường Đại học Hùng Vương Trần Trung Dũng, + Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthanhvan@hvu.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đức Lợi Article history ABSTRACT Received: 18/11/2022 Nowadays, the accreditation of educational institutions as well as the quality Accepted: 26/12/2022 of training programs are urgent factors to affirm the universitys brand and Published: 20/01/2023 reputation to stakeholders such as employers, learners, and society in general. Based on theoretical and practical research methods, the research team has Keywords developed the feedback tools to collect stakeholders’ opinions for the review feedback tools, stakeholders, and development of training programs at Hung Vuong university, including: training program, training Survey questionnaires for employers and alumni. The pedagogical program development experiment was analyzed based on the survey results with 1106 alumni and 185 employers in 5 different majors. The experimental results provide useful insights from employers and alumni for the review of training programs, ensuring that the quality of Hung Vuong university graduates better fulfill the requirements of the labor market.1. Mở đầu Hiện nay, việc đánh giá chất lượng của các cơ sở giáo dục (CSGD) thực hiện theo Thông tư số 17/TT/BGDĐTban hành Quy định về kiểm định chất lượng CSGD đại học ngày 19/5/2017 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với chu kì 5năm một lần (Bộ GD-ĐT, 2017). Đối với công tác đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) ở các CSGD thực hiệntheo Thông tư số 38/TT/BGDĐT ban hành Quy định về quy trình và chu kì kiểm định chất lượng CTĐT của cáctrường đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng với chu kì 5năm một lần. Bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT chủ yếu sử dụng theo Thông tư số 04/2016/TT-BGD ĐT ngày 14/3/2016của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (Bộ GD-ĐT, 2013) và bộ tiêu chuẩn AUN-QA. Trong 2 công tác kiểm định này, việc lấy ý kiến của các bên liên quan về các hoạt động của CSGD, về CTĐT có ýnghĩa rất quan trọng. Ở đây, các bên liên quan đến CSGD bao gồm người học, giảng viên (GV), nhân viên, đội ngũ lãnhđạo và quản lí, nhà sử dụng lao động, các đối tác, gia đình người học, nhà đầu tư, cơ quan quản lí trực tiếp, cơ quan quản línhà nước về giáo dục, tổ chức, cá nhân khác có liên quan (Bộ GD-ĐT, 2017). Việc lấy ý kiến này được thực hiện tươngđối đa dạng dưới các hình thức khảo sát trực tiếp, khảo sát trực tuyến, tổ chức hội thảo,… thông qua các công cụ khảo sátnhư phiếu hỏi/bảng hỏi hoặc phỏng vấn trực tiếp. Mục đích của việc lấy ý kiến phản hồi (YKPH) nhằm: Thực hiện Quychế dân chủ, công bằng, công khai và minh bạch trong trường; Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học trongtrường; Nâng cao mức độ hài lòng của các bên liên quan về các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường; nâng cao tinh thần vàý thức trách nhiệm của cán bộ, viên chức trong công việc, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức có phẩm chất đạođức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao; Đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD-ĐT;Ngăn chặn tiêu cực trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường (Trường Đại học Hùng Vương, 2021); Từ thực tiễn kiểm định CSGD và kiểm định các CTĐT tại Trường Đại học Hùng Vương, bài báo đề xuất một sốcông cụ lấy YKPH của các bên liên quan phục vụ cho việc rà soát và phát triển CTĐT.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Nội dung, ý nghĩa của việc lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan về chương trình đào tạo CTĐT của một ngành học ở một trình độ cụ thể bao gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của ngườihọc cần đạt được sau khi tốt nghiệp: nội dung, phương pháp và hoạt động đào tạo; điều kiện cơ sở vật chất - kĩ thuật,cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đào tạongành học đó (Bộ GD-ĐT, 2016). Nội dung lấy ý kiến của các bên liên quan để phát triển CTĐT thường tập trung 51 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 51- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng bộ công cụ lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan phục vụ công tác rà soát và phát triển chương trình đào tạo tại Trường Đại học Hùng Vương VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 51-57 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN PHỤC VỤ CÔNG TÁC RÀ SOÁT VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG Nguyễn Thị Thanh Vân+, Nguyễn Văn Nghĩa, Trường Đại học Hùng Vương Trần Trung Dũng, + Tác giả liên hệ ● Email: nguyenthanhvan@hvu.edu.vn Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Đức Lợi Article history ABSTRACT Received: 18/11/2022 Nowadays, the accreditation of educational institutions as well as the quality Accepted: 26/12/2022 of training programs are urgent factors to affirm the universitys brand and Published: 20/01/2023 reputation to stakeholders such as employers, learners, and society in general. Based on theoretical and practical research methods, the research team has Keywords developed the feedback tools to collect stakeholders’ opinions for the review feedback tools, stakeholders, and development of training programs at Hung Vuong university, including: training program, training Survey questionnaires for employers and alumni. The pedagogical program development experiment was analyzed based on the survey results with 1106 alumni and 185 employers in 5 different majors. The experimental results provide useful insights from employers and alumni for the review of training programs, ensuring that the quality of Hung Vuong university graduates better fulfill the requirements of the labor market.1. Mở đầu Hiện nay, việc đánh giá chất lượng của các cơ sở giáo dục (CSGD) thực hiện theo Thông tư số 17/TT/BGDĐTban hành Quy định về kiểm định chất lượng CSGD đại học ngày 19/5/2017 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT với chu kì 5năm một lần (Bộ GD-ĐT, 2017). Đối với công tác đánh giá chương trình đào tạo (CTĐT) ở các CSGD thực hiệntheo Thông tư số 38/TT/BGDĐT ban hành Quy định về quy trình và chu kì kiểm định chất lượng CTĐT của cáctrường đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, ngày 29/11/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng với chu kì 5năm một lần. Bộ tiêu chuẩn đánh giá CTĐT chủ yếu sử dụng theo Thông tư số 04/2016/TT-BGD ĐT ngày 14/3/2016của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT (Bộ GD-ĐT, 2013) và bộ tiêu chuẩn AUN-QA. Trong 2 công tác kiểm định này, việc lấy ý kiến của các bên liên quan về các hoạt động của CSGD, về CTĐT có ýnghĩa rất quan trọng. Ở đây, các bên liên quan đến CSGD bao gồm người học, giảng viên (GV), nhân viên, đội ngũ lãnhđạo và quản lí, nhà sử dụng lao động, các đối tác, gia đình người học, nhà đầu tư, cơ quan quản lí trực tiếp, cơ quan quản línhà nước về giáo dục, tổ chức, cá nhân khác có liên quan (Bộ GD-ĐT, 2017). Việc lấy ý kiến này được thực hiện tươngđối đa dạng dưới các hình thức khảo sát trực tiếp, khảo sát trực tuyến, tổ chức hội thảo,… thông qua các công cụ khảo sátnhư phiếu hỏi/bảng hỏi hoặc phỏng vấn trực tiếp. Mục đích của việc lấy ý kiến phản hồi (YKPH) nhằm: Thực hiện Quychế dân chủ, công bằng, công khai và minh bạch trong trường; Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học trongtrường; Nâng cao mức độ hài lòng của các bên liên quan về các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường; nâng cao tinh thần vàý thức trách nhiệm của cán bộ, viên chức trong công việc, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức có phẩm chất đạođức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao; Đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục của Bộ GD-ĐT;Ngăn chặn tiêu cực trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường (Trường Đại học Hùng Vương, 2021); Từ thực tiễn kiểm định CSGD và kiểm định các CTĐT tại Trường Đại học Hùng Vương, bài báo đề xuất một sốcông cụ lấy YKPH của các bên liên quan phục vụ cho việc rà soát và phát triển CTĐT.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Nội dung, ý nghĩa của việc lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan về chương trình đào tạo CTĐT của một ngành học ở một trình độ cụ thể bao gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của ngườihọc cần đạt được sau khi tốt nghiệp: nội dung, phương pháp và hoạt động đào tạo; điều kiện cơ sở vật chất - kĩ thuật,cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đào tạongành học đó (Bộ GD-ĐT, 2016). Nội dung lấy ý kiến của các bên liên quan để phát triển CTĐT thường tập trung 51 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 51- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đại học Đào tạo đại học Phát triển chương trình đào tạo đại học Rà soát chương trình đào tạo đại học Đánh giá chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 236 4 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
5 trang 212 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0