Danh mục

Xây dựng học phần 'Văn học thiếu nhi' trong chương trình đào tạo cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.47 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Xây dựng học phần “Văn học thiếu nhi” trong chương trình đào tạo cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn" sẽ làm rõ các căn cứ của đề xuất, đồng thời nêu định hướng xây dựng nội dung học phần, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảng dạy và học tập bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng học phần “Văn học thiếu nhi” trong chương trình đào tạo cho sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 29-33 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG HỌC PHẦN “VĂN HỌC THIẾU NHI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Trường Đại học Quy Nhơn Lê Nhật Ký Email: lenhatky@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 21/8/2022 Improving professional competencies for pedagogical students is always the Accepted: 26/12/2022 priority of teacher training institutions to meet the requirements for innovation Published: 20/01/2023 in the current educational context. Accordingly, a number of training curricula - including the Philology Teaching Syllabus - have been adjusted to meet the Keywords requirements of the 2018 General Education Curriculum. Childrens literature Childrens literature, training is an integral part of the overall literature, however, in the current pedagogical program, pedagogy, student training program, this genre has not been given due attention. The philology, teacher, junior article proposes the additional design of the “Childrens Literature” module high school into the program, the content of which involves theories of childrens literature, characteristics of different genres such as folk tales, revised old stories, and adventure - travel stories, etc., together with the history of Vietnamese childrens literature and foreign childrens literature in Vietnam. The study contributes to providing meaningful guidance for higher education institutions, administrators, lecturers, etc., towards the goal of improving the training quality for philology student teachers.1. Mở đầu Trong công cuộc CNH, HĐH đất nước, đổi mới giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của sự pháttriển. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đã xác định mục tiêu củagiáo dục phổ thông là : “… Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hết lớp 9) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứngyêu cầu phân luồng mạnh sau THCS” (Ban Chấp hành Trung ương, 2013). Thực hiện nghị quyết trên, Bộ GD-ĐT đã xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT, 2018), trongđó đề cập đến chuẩn trình độ GV các cấp. Nội dung này đòi hỏi các khoa, trường đại học sư phạm phải điều chỉnhchương trình đào tạo nhằm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu mới của giáo dục phổ thông. Từ nhận thức chung nhưvậy, trong bài báo này, chúng tôi đề xuất xây dựng bổ sung học phần “Văn học thiếu nhi” (VHTN) vào chương trìnhđào tạo ngành Sư phạm Ngữ văn. Lí do chủ yếu của đề xuất này là chuẩn bị cho người học những điều kiện chuyênmôn cần thiết khi đảm nhận giảng dạy VHTN trong chương trình Ngữ văn THCS. Bài báo sẽ làm rõ các căn cứ củađề xuất, đồng thời nêu định hướng xây dựng nội dung học phần, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu giảngdạy và học tập bộ môn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Cơ sở đề xuất xây dựng học phần “Văn học thiếu nhi” trong chương trình đào tạo đại học, ngành Sư phạmNgữ văn2.1.1. Văn học thiếu nhi là một bộ phận hữu cơ của nền văn học Dựa trên chủ trương “cung cấp cho sinh viên (SV) những kiến thức nền tảng về văn học, ngôn ngữ và giáo dục”(Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019; Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019), chương trìnhđào tạo SV ngành Sư phạm Ngữ văn tại các khoa, trường sư phạm hiện nay đã xây dựng một hệ thống học phầnphong phú, thể hiện rõ tính đặc thù của ngành học và mục đích đào tạo. Về phần văn học, các kiến thức về văn họcdân gian Việt Nam, văn học trung đại Việt Nam, văn học hiện đại Việt Nam và văn học thế giới (châu Á, Mỹ La-tinh, Nga…) đã được xây dựng thành từng học phần độc lập, có tính thừa tiếp chặt chẽ. Tuy nhiên, hệ thống tác giả,tác phẩm được lựa chọn để giảng dạy ở mảng VHTN hiện vẫn còn tương đối hạn chế. VHTN là một bộ phận của văn học, bao gồm các tác phẩm được sáng tác nhằm hướng tới đối tượng độc giả dưới16 tuổi (Maloch & Bomer, 2013). Bên cạnh đó, hệ thống VHTN cũng mở rộng, đón nhận một số tác phẩm như Tâydu kí (Ngô Thừa Ân), Rô-bin-xơn Cru-xô (Daniel Defoe), Đôn Ki-hô-tê (Cervantes)… vì đáp ứng tốt nhu cầu giáo 29 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(02), 29-33 ISSN: 2354-0753dục và giải của tuổi thơ (Lê Bá Hán và cộng sự, 20 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: