Xây dựng mô hình đào tạo nghề đa dạng, hiệu quả cho phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ dân tộc thiểu số sống ở nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng và trong sự phát triển chung của đất nước. Nhưng trong thực tế hiện nay phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn còn gặp nhiều cản trở, sự đóng góp của chị em so với nam giới nông thôn và phụ nữ đô thị còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, cần quan tâm hợp lý đến phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn trong đó có đào tạo nghề, giải quyết việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình đào tạo nghề đa dạng, hiệu quả cho phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐA DẠNG, HIỆU QUẢ CHO PHỤ NỮ VÀ EM GÁI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH (*) Bùi Thúy Phượng(1) - Ngô Quang Sơn(2) P hụ nữ dân tộc thiểu số sống ở nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng và trong sự phát triển chung của đất nước. Nhưng trong thực tế hiện nay phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn còn gặp nhiều cản trở, sự đóng góp của chị em so với nam giới nông thôn và phụ nữ đô thị còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, cần quan tâm hợp lý đến phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn trong đó có đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Từ khóa: Mô hình đào tạo nghề, phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn, Quảng Ninh. 1. Đặt vấn đề nghiệp, nông thôn, trong phát triển nguồn nhân Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề lực của đất nước, nhưng phụ nữ DTTS nông hết sức quan trọng đã được Đảng và Nhà nước ta thôn còn gặp nhiều khó khăn so với nam giới đặc biệt quan tâm trong những năm đổi mới vừa nông thôn và phụ nữ đô thị. Chính vì vậy, cần có qua. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII đã khẳng những quan tâm hợp lý đến phụ nữ DTTS nông định: “Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn, thôn. thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các Dạy nghề đóng vai trò quan trọng trong dân tộc trong đổi mới công nghiệp hóa và hiện việc nâng cao chất lượng của lực lượng lao động đại hóa đất nước. Hơn 30 năm đổi mới, Đảng và nữ, tạo cơ hội tìm kiếm được việc làm có thu Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, nhằm nhập ổn định, góp phần giảm nghèo và nâng cao thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. thiểu số (DTTS) và miền núi, rút ngắn khoảng Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề cách giàu nghèo, tri thức giữa các dân tộc và án 295 “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai giữa các vùng miền trong cả nước. Nghị quyết đoạn 2020-2015”. Nghiên cứu giải quyết vấn đề Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương đào tạo nghề dành cho phụ nữ DTTS nông thôn Đảng khóa IX đã nêu rõ 5 quan điểm về Công ngày càng có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc. tác dân tộc, trong đó có quan điểm thứ ba: “Phát 2. Điều tra, khảo sát và phân tích kết quả triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân Nhóm nghiên cứu đã chọn 02 huyện ở mức tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải trung bình về phát triển kinh tế - xã hội; mỗi quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách huyện chọn 02 xã (trong đó, một xã có điều kiện dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn kinh tế phát triển và một xã có điều kiện kinh nhân lực,…” tế rất khó khăn). Mỗi xã chọn 01 trường THCS, 01 Trung tâm học tập cộng đồng; mỗi huyện Phụ nữ DTTS sống ở nông thôn có vai trò chọn 01 Trường PTDTNT, 01 Trung tâm giáo hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông dục, hướng nghiệp và dạy nghề. Tổng cộng điều Bài báo là sản phẩm khoa học của Đề tài nghiên cứu cơ (*) tra, khảo sát ở 04 xã trong 02 huyện, 04 trường bản trong khoa học xã hội và nhân văn của Quỹ phát triển THCS, 04 Trung tâm học tập cộng đồng, 02 Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Nghiên cứu mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số các xã đặc biệt Trung tâm giáo dục, hướng nghiệp và dạy nghề, khó khăn khu vực Tây Nam Bộ, VI2.1-2013.1 02 Trường PTDTNT. Cỡ mẫu: Mỗi trường học, Ngày nhận bài: 12/2/2017. Ngày phản biện: 20/2/2017. Ngày duyệt đăng: 6/3/2017 (1) Trường Đào tạo Cán bộ Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Quảng Ninh Số 17 - Tháng 3 năm 2017 (2) Học viện Dân tộc; e-mail: ngoquangson@cema.gov.vn Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ cơ sở giáo dục sử dụng 100 mẫu phiếu cho học chuyên môn kỹ thuật mong muốn được học nghề sinh nữ DTTS; mỗi xã sử dụng 150 mẫu phiếu để tìm việc làm có chuyên môn kỹ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng mô hình đào tạo nghề đa dạng, hiệu quả cho phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐA DẠNG, HIỆU QUẢ CHO PHỤ NỮ VÀ EM GÁI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA TỈNH QUẢNG NINH (*) Bùi Thúy Phượng(1) - Ngô Quang Sơn(2) P hụ nữ dân tộc thiểu số sống ở nông thôn có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng và trong sự phát triển chung của đất nước. Nhưng trong thực tế hiện nay phụ nữ dân tộc thiểu số ở nông thôn còn gặp nhiều cản trở, sự đóng góp của chị em so với nam giới nông thôn và phụ nữ đô thị còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, cần quan tâm hợp lý đến phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn trong đó có đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Từ khóa: Mô hình đào tạo nghề, phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số, xã đặc biệt khó khăn, Quảng Ninh. 1. Đặt vấn đề nghiệp, nông thôn, trong phát triển nguồn nhân Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề lực của đất nước, nhưng phụ nữ DTTS nông hết sức quan trọng đã được Đảng và Nhà nước ta thôn còn gặp nhiều khó khăn so với nam giới đặc biệt quan tâm trong những năm đổi mới vừa nông thôn và phụ nữ đô thị. Chính vì vậy, cần có qua. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII đã khẳng những quan tâm hợp lý đến phụ nữ DTTS nông định: “Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược lớn, thôn. thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các Dạy nghề đóng vai trò quan trọng trong dân tộc trong đổi mới công nghiệp hóa và hiện việc nâng cao chất lượng của lực lượng lao động đại hóa đất nước. Hơn 30 năm đổi mới, Đảng và nữ, tạo cơ hội tìm kiếm được việc làm có thu Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, nhằm nhập ổn định, góp phần giảm nghèo và nâng cao thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc vị thế của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. thiểu số (DTTS) và miền núi, rút ngắn khoảng Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề cách giàu nghèo, tri thức giữa các dân tộc và án 295 “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai giữa các vùng miền trong cả nước. Nghị quyết đoạn 2020-2015”. Nghiên cứu giải quyết vấn đề Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương đào tạo nghề dành cho phụ nữ DTTS nông thôn Đảng khóa IX đã nêu rõ 5 quan điểm về Công ngày càng có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc. tác dân tộc, trong đó có quan điểm thứ ba: “Phát 2. Điều tra, khảo sát và phân tích kết quả triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân Nhóm nghiên cứu đã chọn 02 huyện ở mức tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải trung bình về phát triển kinh tế - xã hội; mỗi quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách huyện chọn 02 xã (trong đó, một xã có điều kiện dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn kinh tế phát triển và một xã có điều kiện kinh nhân lực,…” tế rất khó khăn). Mỗi xã chọn 01 trường THCS, 01 Trung tâm học tập cộng đồng; mỗi huyện Phụ nữ DTTS sống ở nông thôn có vai trò chọn 01 Trường PTDTNT, 01 Trung tâm giáo hết sức quan trọng đối với sự phát triển nông dục, hướng nghiệp và dạy nghề. Tổng cộng điều Bài báo là sản phẩm khoa học của Đề tài nghiên cứu cơ (*) tra, khảo sát ở 04 xã trong 02 huyện, 04 trường bản trong khoa học xã hội và nhân văn của Quỹ phát triển THCS, 04 Trung tâm học tập cộng đồng, 02 Khoa học và Công nghệ Quốc gia: Nghiên cứu mô hình đào tạo nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số các xã đặc biệt Trung tâm giáo dục, hướng nghiệp và dạy nghề, khó khăn khu vực Tây Nam Bộ, VI2.1-2013.1 02 Trường PTDTNT. Cỡ mẫu: Mỗi trường học, Ngày nhận bài: 12/2/2017. Ngày phản biện: 20/2/2017. Ngày duyệt đăng: 6/3/2017 (1) Trường Đào tạo Cán bộ Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Quảng Ninh Số 17 - Tháng 3 năm 2017 (2) Học viện Dân tộc; e-mail: ngoquangson@cema.gov.vn Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ cơ sở giáo dục sử dụng 100 mẫu phiếu cho học chuyên môn kỹ thuật mong muốn được học nghề sinh nữ DTTS; mỗi xã sử dụng 150 mẫu phiếu để tìm việc làm có chuyên môn kỹ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Mô hình đào tạo nghề Phụ nữ và em gái dân tộc thiểu số Xã đặc biệt khó khăn Giải quyết việc làm cho người dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 103 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 17 0 0 -
Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La
6 trang 17 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
Phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
8 trang 15 0 0 -
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chính sách dân tộc trong tình hình mới
4 trang 15 0 0