Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lượng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.14 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền giáo dục hiện đại là nền giáo dục trong một thời gian ngắn không những có khả năng dành được tri thức tiên tiến của nhân loại, ứng dụng có hiệu quả được các tri thức vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xã hội nước ta, mà còn phát triển được các tri thức này nữa. Nền giáo dục này chính là thế mạnh để dẫn tới mọi thành công của nước ta trong công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đây cũng chính là chìa khoá vàng cho cộng đồng, cho từng thành viên trong xã hội Việt Nam đạt được thắng lợi của sự nghiệp trong môi trường thách thức, cạnh tranh có thể nói là khốc liệt của xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lượng XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ CHẤT LƯỢNG GS. TSKH. Vũ Ngọc Hải Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Trong lịch sử phát triển giáo dục ở nước ta, giáo dục luôn phải đươngđầu liên tục với sự luôn biến đổi của quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Giáodục luôn phải thích ứng với những yêu cầu đòi hỏi khác nhau của từng giaiđoạn phát triển xã hội. Giai đoạn hiện nay, xã hội nước ta, dưới sự lãnh đạo củaĐảng đang ngày một thắng lợi trong tiến trình công cuộc đổi mới xây dựng,chuyển đổi nền kinh tế tập trung, bao cấp, sơ cứng sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế này hơn lúc nào hết đang cần và đòihỏi một nguồn nhân lực chất lượng với nhiều người tài giỏi ở nhiều lĩnh vực vàở những lĩnh vực khác nhau để có thể đáp ứng được nhanh chóng, kịp thời vớicác thay đổi, thách thức không những chỉ đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội trong nước mà còn cả đối với khu vực và trên thế giới. Muốn được nhưthế trước hết cần nhanh chóng chuyển đổi nền giáo dục hiện nay theo hướngdân tộc, hiện đại và chất lượng. Nền giáo dục hiện đại là nền giáo dục trong một thời gian ngắn khôngnhững có khả năng dành được tri thức tiên tiến của nhân loại, ứng dụng có hiệuquả được các tri thức vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xãhội nước ta, mà còn phát triển được các tri thức này nữa. Nền giáo dục nàychính là thế mạnh để dẫn tới mọi thành công của nước ta trong công cuộc đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đây cũng chính là chìa khoávàng cho cộng đồng, cho từng thành viên trong xã hội Việt Nam đạt đượcthắng lợi của sự nghiệp trong môi trường thách thức, cạnh tranh có thể nói làkhốc liệt của xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá. Thế kỷ thứ XXI là thế kỷ trithức. Nhiệm vụ của giáo dục nước ta ở thế kỷ thứ XXI là xây dựng nền giáodục Việt Nam, chất lượng và hiện đại làm nền tảng cho phát triển kinh tế-xãhội. Nền giáo dục mới không những tiếp thu được tri thức tiên tiến của nhânloại, mà còn ứng dụng nhanh, có hiệu quả cao và tiếp tục sáng tạo, phát triển,làm nảy nở được lượng tri thức này ở tầm cao hơn và nhanh hơn. Giáo dục cóchất lượng ở thời đại hiện nay chính là linh hồn của một xã hội tri thức mànước ta cũng như nhân loại đang kỳ vọng và hướng tới. Gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành giáo dục và đào tạonước ta chẳng những đã đạt được những thành tựu nhất định góp phần quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, mà còn làm cho bảnthân ngành giáo dục và đào tạo cũng có những chuyển biến đáng kể về mọimặt. Thành tựu nổi bật hơn cả trong giáo dục và đào tạo là quy mô giáo dục ởmọi cấp, bậc, trình độ học trong và ngoài hệ thống giáo dục quốc dân đều tăng.Năm 2000, cả nước ta đã hoàn thành phổ cập tiểu học và cơ bản xoá xong nạnmù chữ. Hiện nay cũng đã có tới 20 tỉnh, thành phố đạt phổ cập xong trung họccơ sở; Giáo dục dạy nghề và trung học chuyên nghiệp đã khởi sắc và có những 210tiền đề phát triển; Quy mô giáo dục đại học, cao đẳng trong hoàn cảnh nước tacòn nhiều khó khăn thì tăng nhanh như hiện nay cũng có thể coi như hiệntượng đột biến. Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn thiện với đủ các cơcấu về trình độ, cơ cấu chương trình, sách giáo khoa, cơ cấu ngành nghề, cơcấu loại hình, cơ cấu thi cử, cơ cấu vùng miền, mạng lưới trường, cơ cấu xãhội, cơ cấu đầu tư, cơ cấu đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục,cơ cấu chuẩn trong chuẩn hoá giáo dục, cơ cấu trong phân cấp quản lý, cơ cấuđầu tư cho giáo dục, cơ cấu hợp tác quốc tế; nề nếp kỷ cương trong giảng dạyvà học tập; thực hiện tự do, dân chủ, công bằng trong giáo dục...Hệ thống giáodục này trên thực tế về cơ bản cũng đã thích ứng được với những yêu cầu đòihỏi của tiến trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta trong những năm đổi mới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong điều kiện nước ta cònnhiều khó khăn, còn nghèo. Những thành tựu đạt được ấy, có thể nói là rất đángtự hào. Tuy nhiên nhìn lại hiện trạng nền giáo dục nước ta vừa qua không khỏicó những băn khoăn và còn có nhiều điều mà bản thân những người làm giáodục cũng còn rất lúng túng. Trước hết là nền giáo dục nước ta tuy đã qua gần20 năm đổi mới, nhưng thực ra vẫn còn là một nền giáo dục nặng về thi cử,khoa bảng với nội dung giảng dạy “ổn định, đơn điệu”; lấy mục tiêu dạy và họclà để thuộc bài, nhớ bài và sao chép lại tri thức. Học tập tri thức hiện nay khôngcòn là mục tiêu hàng đầu nữa, vì tri thức thực ra chỉ là phương tiện để giúphiểu được bản chất khoa học, bản chất sự việc... vì vậy phải giảng dạy chongười học, sao học được cách tư duy, học cách làm chủ được phương pháp họctập. Người học trong học tập không ỷ lại, không chỉ nghe giảng một cách thụđộng, xuôi chiều. Ngược lại phải biến người học thành người tích cực đi tìm trithức. Nhờ thế chất lượng bài giảng và nhất là chất lượng của người học sẽ tăng,năng lực tiếp cận với tri thức, với đổi mới cách học của người học được traudồi và tự người học sẽ chủ động giải quyết được những vấn đề gặp phải và kểcả những vấn đề vừa mới xuất hiện. Người dạy phải hướng bài giảng của mìnhtheo hướng chất lượng, phải chuyển đổi cách dạy theo cách giáo dục để thi cửsang hướng giáo dục chất lượng. Giáo dục chất lượng cho người học là làmtăng khả năng trau dồi trí tuệ của từng người, khả năng tự làm giầu tri thức chomình trong nền giáo dục chất lượng, khả năng tự tìm tòi, khám phá, khả năngtự làm mới mình trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của cả nước. Nhờ vậy mốiquan hệ giữa người dạy và người học cũng được thay đổi theo hướng tích cực.Trong nền giáo dục nặng tính thi cử, quan hệ thày trò nhiều khi thiếu tính bìnhđẳng giữa người với người. Không ít người thày phần lớn thường thông qua uy quyền của mình để kiểm soát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện đại và chất lượng XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ CHẤT LƯỢNG GS. TSKH. Vũ Ngọc Hải Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Trong lịch sử phát triển giáo dục ở nước ta, giáo dục luôn phải đươngđầu liên tục với sự luôn biến đổi của quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Giáodục luôn phải thích ứng với những yêu cầu đòi hỏi khác nhau của từng giaiđoạn phát triển xã hội. Giai đoạn hiện nay, xã hội nước ta, dưới sự lãnh đạo củaĐảng đang ngày một thắng lợi trong tiến trình công cuộc đổi mới xây dựng,chuyển đổi nền kinh tế tập trung, bao cấp, sơ cứng sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế này hơn lúc nào hết đang cần và đòihỏi một nguồn nhân lực chất lượng với nhiều người tài giỏi ở nhiều lĩnh vực vàở những lĩnh vực khác nhau để có thể đáp ứng được nhanh chóng, kịp thời vớicác thay đổi, thách thức không những chỉ đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội trong nước mà còn cả đối với khu vực và trên thế giới. Muốn được nhưthế trước hết cần nhanh chóng chuyển đổi nền giáo dục hiện nay theo hướngdân tộc, hiện đại và chất lượng. Nền giáo dục hiện đại là nền giáo dục trong một thời gian ngắn khôngnhững có khả năng dành được tri thức tiên tiến của nhân loại, ứng dụng có hiệuquả được các tri thức vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế-xãhội nước ta, mà còn phát triển được các tri thức này nữa. Nền giáo dục nàychính là thế mạnh để dẫn tới mọi thành công của nước ta trong công cuộc đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đây cũng chính là chìa khoávàng cho cộng đồng, cho từng thành viên trong xã hội Việt Nam đạt đượcthắng lợi của sự nghiệp trong môi trường thách thức, cạnh tranh có thể nói làkhốc liệt của xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá. Thế kỷ thứ XXI là thế kỷ trithức. Nhiệm vụ của giáo dục nước ta ở thế kỷ thứ XXI là xây dựng nền giáodục Việt Nam, chất lượng và hiện đại làm nền tảng cho phát triển kinh tế-xãhội. Nền giáo dục mới không những tiếp thu được tri thức tiên tiến của nhânloại, mà còn ứng dụng nhanh, có hiệu quả cao và tiếp tục sáng tạo, phát triển,làm nảy nở được lượng tri thức này ở tầm cao hơn và nhanh hơn. Giáo dục cóchất lượng ở thời đại hiện nay chính là linh hồn của một xã hội tri thức mànước ta cũng như nhân loại đang kỳ vọng và hướng tới. Gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành giáo dục và đào tạonước ta chẳng những đã đạt được những thành tựu nhất định góp phần quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, mà còn làm cho bảnthân ngành giáo dục và đào tạo cũng có những chuyển biến đáng kể về mọimặt. Thành tựu nổi bật hơn cả trong giáo dục và đào tạo là quy mô giáo dục ởmọi cấp, bậc, trình độ học trong và ngoài hệ thống giáo dục quốc dân đều tăng.Năm 2000, cả nước ta đã hoàn thành phổ cập tiểu học và cơ bản xoá xong nạnmù chữ. Hiện nay cũng đã có tới 20 tỉnh, thành phố đạt phổ cập xong trung họccơ sở; Giáo dục dạy nghề và trung học chuyên nghiệp đã khởi sắc và có những 210tiền đề phát triển; Quy mô giáo dục đại học, cao đẳng trong hoàn cảnh nước tacòn nhiều khó khăn thì tăng nhanh như hiện nay cũng có thể coi như hiệntượng đột biến. Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn thiện với đủ các cơcấu về trình độ, cơ cấu chương trình, sách giáo khoa, cơ cấu ngành nghề, cơcấu loại hình, cơ cấu thi cử, cơ cấu vùng miền, mạng lưới trường, cơ cấu xãhội, cơ cấu đầu tư, cơ cấu đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục,cơ cấu chuẩn trong chuẩn hoá giáo dục, cơ cấu trong phân cấp quản lý, cơ cấuđầu tư cho giáo dục, cơ cấu hợp tác quốc tế; nề nếp kỷ cương trong giảng dạyvà học tập; thực hiện tự do, dân chủ, công bằng trong giáo dục...Hệ thống giáodục này trên thực tế về cơ bản cũng đã thích ứng được với những yêu cầu đòihỏi của tiến trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta trong những năm đổi mới. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong điều kiện nước ta cònnhiều khó khăn, còn nghèo. Những thành tựu đạt được ấy, có thể nói là rất đángtự hào. Tuy nhiên nhìn lại hiện trạng nền giáo dục nước ta vừa qua không khỏicó những băn khoăn và còn có nhiều điều mà bản thân những người làm giáodục cũng còn rất lúng túng. Trước hết là nền giáo dục nước ta tuy đã qua gần20 năm đổi mới, nhưng thực ra vẫn còn là một nền giáo dục nặng về thi cử,khoa bảng với nội dung giảng dạy “ổn định, đơn điệu”; lấy mục tiêu dạy và họclà để thuộc bài, nhớ bài và sao chép lại tri thức. Học tập tri thức hiện nay khôngcòn là mục tiêu hàng đầu nữa, vì tri thức thực ra chỉ là phương tiện để giúphiểu được bản chất khoa học, bản chất sự việc... vì vậy phải giảng dạy chongười học, sao học được cách tư duy, học cách làm chủ được phương pháp họctập. Người học trong học tập không ỷ lại, không chỉ nghe giảng một cách thụđộng, xuôi chiều. Ngược lại phải biến người học thành người tích cực đi tìm trithức. Nhờ thế chất lượng bài giảng và nhất là chất lượng của người học sẽ tăng,năng lực tiếp cận với tri thức, với đổi mới cách học của người học được traudồi và tự người học sẽ chủ động giải quyết được những vấn đề gặp phải và kểcả những vấn đề vừa mới xuất hiện. Người dạy phải hướng bài giảng của mìnhtheo hướng chất lượng, phải chuyển đổi cách dạy theo cách giáo dục để thi cửsang hướng giáo dục chất lượng. Giáo dục chất lượng cho người học là làmtăng khả năng trau dồi trí tuệ của từng người, khả năng tự làm giầu tri thức chomình trong nền giáo dục chất lượng, khả năng tự tìm tòi, khám phá, khả năngtự làm mới mình trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của cả nước. Nhờ vậy mốiquan hệ giữa người dạy và người học cũng được thay đổi theo hướng tích cực.Trong nền giáo dục nặng tính thi cử, quan hệ thày trò nhiều khi thiếu tính bìnhđẳng giữa người với người. Không ít người thày phần lớn thường thông qua uy quyền của mình để kiểm soát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Giáo dục Việt Nam Giáo dục Việt Nam hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 96 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 61 1 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 58 0 0 -
Hán ngữ trong tiếng Hàn Quốc nguồn gốc và phát triển
9 trang 50 0 0 -
Từ tượng thanh - từ tượng hình trong tiếng Việt và tiếng Hàn Quốc
27 trang 48 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 47 0 0 -
Ảnh hưởng của từ gốc Hán trong tiếng Hàn
12 trang 36 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 32 0 0