Danh mục

Xây dựng quy trình gây vỡ phổi thực nghiệm ứng dụng trong Y học quân sự

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xây dựng quy trình gây bệnh vỡ phổi trên thực nghiệm. Đối tượng: 30 thỏ trọng lượng 2,0 - 2,2 kg. Phương pháp: nén thỏ tới áp suất cao từ 4 - 5,5 atm (tương đương với độ sâu 30 - 45 mét), sau đó quan sát các triệu chứng lâm sàng 30 phút giữa trước và sau thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình gây vỡ phổi thực nghiệm ứng dụng trong Y học quân sựT¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017XÂY DỰNG QUY TRÌNH GÂY VỠ PHỔI THỰC NGHIỆMỨNG DỤNG TRONG Y HỌC QUÂN SỰCao Hồng Phúc*; Nguyễn Minh Phương*TÓM TẮTMục tiêu: xây dựng quy trình gây bệnh vỡ phổi trên thực nghiệm. Đối tượng: 30 thỏ trọnglượng 2,0 - 2,2 kg. Phương pháp: nén thỏ tới áp suất cao từ 4 - 5,5 atm (tương đương với độsâu 30 - 45 mét), sau đó quan sát các triệu chứng lâm sàng 30 phút giữa trước và sau thínghiệm. Kết quả: tỷ lệ bệnh vỡ phổi thực nghiệm ở cả 3 quy trình 10/10. Tỷ lệ thỏ có nốt xuấthuyết ở phổi trong 3 quy trình 10/10. Tỷ lệ khó thở, rối loạn thăng bằng ở quy trình 3 lần lượt là2/10, 2/10 so với quy trình 1 là 0/10 và 1/10, quy trình 2 là 1/10 và 1/10. Kích thước nốt xuấthuyết ở phổi trong quy trình 3 là 30 mm, so với quy trình 1: 2 mm và quy trình 2: 5 mm.Kết luận: nghiên cứu đã xây dựng được quy trình gây bệnh vỡ phổi thực nghiệm có nội dung:nén tới áp lực 5,5 atm, tương đương với độ sâu 45 mét, thời gian duy trì 5 phút, tốc độ xả khí45 mét/phút (45 x 5 x 45).* Từ khóa: Vỡ phổi; Thỏ; Y học quân sự; Thực nghiệm.Establising the Experimental Pulmonary Barotrauma Protocol.Applying the Protocol in Military MedicineSummaryObjectives: To establish the protocol of pulmonary barotrauma on rabbit. Objectives: Adultrabbits, weight 2.0 - 2.2 kg. Methods: Using the prospective study, observing and describing thesymptoms between pre and post-experiment. Results: The rate of pulmonary barotrauma is10/10, appearing all 3 protocols but the incidence of symptoms is different in each protocol. Inrdthe 3 protocol (45 x 5 x 45), it causes much more physical symptoms: unbreathable, balancerddisorder. The 3 protocol also causes pathological signs more clearly: pulmonary heamorrage,aveolar heamorrage, aveolar hole. Conclusion: The pulmonary barotrauma protocol is 45 x 5 x45 (45 metre deep, 5 min time, 45 metre/min ascent).* Key words: Pulmonary barotrauma; Rabbit; Military medicine; Experiment.ĐẶT VẤN ĐỀVỡ phổi là vấn đề có thể gặp tronglâm sàng. Các báo cáo cho thấy, nhiềubệnh nhân (BN) phải thông khí nhân tạohoặc thở máy bị vỡ phổi [10]. Việc canthiệp thông khí nhân tạo và thở máy đãlàm căng giãn phế nang và gây biếnchứng cho BN. Đặc biệt ở BN hen phếquản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,hội chứng tắc nghẽn đường thở cấp tính.* Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Phương (phuongk21@gmail.com)Ngày nhận bài: 06/05/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/06/2017Ngày bài báo được đăng: 27/07/201719T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017Ngoài BN được thông khí nhân tạo, vỡphổi còn là tai biến nghề nghiệp của thợlặn và những người làm việc dưới nước[3, 5, 10]. Lafere (2009) thống kê cho thấy27,4% trong tổng số 124 thợ lặn bị mắcbệnh vỡ phổi. Trong số BN này, 58,8% BNbị biến chứng tắc mạch khí do bóng khítràn từ phổi vào mạch máu [5]. Nguy cơgây vỡ phổi trong đào tạo lặn cao hơnbình thường từ 100 - 400 lần. Nhữngcuộc huấn luyện cấp cứu lặn ngoi lênnhanh không giới hạn có nguy cơ bị bệnhvỡ phổi cao hơn bình thường từ 500 1.500 lần [10]. Xuất phát từ cơ sở lý luậnvà yêu cầu thực tiễn chúng tôi tiến hành:Thiết lập mô hình gây vỡ phổi thực nghiệmtrên thỏ.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu được tiến hành trên 30thỏ, trọng lượng 2,0 - 2,2 kg, không phânbiệt đực cái, khỏe mạnh, không mắc bệnhhô hấp và vận động. Chia thỏ làm 3nhóm, mỗi nhóm 10 con: nhóm 1 thửnghiệm với quy trình 1; nhóm 2 thửnghiệm với quy trình 2 và nhóm 3 thửnghiệm với quy trình 3.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, quansát triệu chứng trước và sau thí nghiệm30 phút.* Phương pháp gây bệnh vỡ phổi: banđầu làm hẹp khí quản của thỏ bằng 1 dâythít một chiều. Thắt từ từ cho đến khi tầnsố thở của thỏ giảm chỉ còn 30 lần/phút.Sau đó gây vỡ phổi thực nghiệm theo1 trong 3 quy trình:20- Quy trình 1 (30 x 5 x 30): nén xuốngđộ sâu 30 mét, duy trì 5 phút, xả khí30 mét/phút.- Quy trình 2 (45 x 5 x 30): nén xuốngđộ sâu 45 mét, duy trì 5 phút, xả khí30 mét/phút.- Quy trình 3 (45 x 5 x 45): nén xuốngđộ sâu 45 mét, duy trì 5 phút, xả khí45 mét/phút.* Tiêu chuẩn chẩn đoán vỡ phổi: có ítnhất một trong các triệu chứng sau [1, 4]:- Triệu chứng lâm sàng: khó thở, liệt,bọt máu ở miệng, rối loạn thăng bằng.- Xét nghiệm giải phẫu bệnh đại thể vàvi thể: tràn máu khoang màng phổi, tràndịch máu khí phế quản, xuất huyết nhumô phổi, bóng khí trong lòng mạch, lỗthủng phế nang, tràn máu phế nang.* Chỉ tiêu nghiên cứu và phương phápxác định:- Tỷ lệ thỏ bị bệnh vỡ phổi: xác định sốthỏ bị vỡ phổi/tổng số thỏ thí nghiệm.Quan sát thỏ trong 30 phút sau gây bệnh.- Triệu chứng lâm sàng:+ Khó thở: xác định bằng tần số thở,mức độ cử động thành bụng, góc đầu cổ.Xác định khó thở khi thỏ thở mạnh, thànhbụng cử động mạnh, thỏ ngửa đầu lêntrên và ra sau để thở.+ Liệt: xác định bằng mức độ vận độngcủa chân sau. Xác định liệt khi cơ thểlệch vẹo về một bên và/hoặc chân khôngco duỗi bình thường.+ Bọt máu ở miệng: có bọt máu ởmiệng, mũi hoặc 2 bên mép.+ Rối loạn thăng bằng: xác định bằngmất cân đối khi bò, đi lại, người nghiêngngả về 1 bên.T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2017- Triệu chứng giải phẫu bệnh đại thểvà vi thể: để quan sát giải phẫu bệnh đạithể, chúng tôi tiến hành phẫu tích thỏ tạithời điểm thỏ chết hoặc 30 phút sau gâybệnh nếu thỏ sống đến thời điểm 30 phút.Tiến hành quan sát các triệu chứng:+ Tràn máu màng phổi: có máu trongkhoang màng phổi.+ Dịch máu trong phế quản: có dịch,máu trong khí phế quản khi mở ra.+ Xuất huyết phổi: thấy nốt xuất huyếttrên bề mặt phổi.+ Bóng khí tĩnh mạch: thấy bóng khítrong tĩnh mạch chủ, gan, thận, mạc treo.+ Kích thước nốt xuất huyết: đo đườngkính nốt xuất huyết (mm).+ Xét nghiệm mô bệnh học: quan sátcấu trúc phế, màng phế nang, có/khôngcó tế bào hồng cầu trong lòng phế nangdưới kính hiển vi quang học và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: