XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 998.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy-học địa lí, khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 1 LÍ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ PHẦN I - MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài:Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí10,11 ở trường THPT gần 2 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này. 2/ Tình hình nghiên cứu:-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng: + Sơ đồ cấu trúc. + Sơ đồ quá trình. + Sơ đồ địa đồ học. + Sơ đồ logic.-Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả cao trong 1tiết giảng dạy là rất thấp.-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận vàthực tiễn rất lớn. 3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đềtài: a, Mục đích, đối tượng:*Mục đích: -Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. -Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí. b, Nhiệm vụ:-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nóiriêng.-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ. c, Phạm vi:-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. d, Giá trị sử dụng:-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ tronggiảng dạy môn địa lí.-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông quasơ đồ. 4/ Phương pháp nghiên cứu: 2-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.- Phương pháp thử nghiệm BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 2 LÍ- Các phương pháp khác có liên quan. PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến-Cấu trúc chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11 có sử dụng sơ đồ ( còn ít )-Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể do nhận thức về phươngpháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…) B/ Nội dung đề tài: 1/ Các loại sơ đồ:*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và mối quan hệgiữa chúng. ( SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM )*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan hệ của chúngtrong quá trình vận động. 2 BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 3 LÍ ( SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU )*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự vật-hiệntượng địa lí trên lược đồ, bản đồ. ( SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ )*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật-hiện tượngđịa lí. ( SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ) 2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ: 2*Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bảnchất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt. BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 4 LÍ*Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhậnthấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.*Tính mĩ thuật: bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức. 3/ Các bước xây dựng:*Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11 nhưng chủ yếu-phần lớn là do giáoviên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạyhọc khác nhau.*Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1 thuật ngữ, 1địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có hướng hoặc vô hướng )nối cácđỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-hiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 1 LÍ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA LÍ PHẦN I - MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài:Từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 10, 11 và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí10,11 ở trường THPT gần 2 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi chọn đề tài này. 2/ Tình hình nghiên cứu:-Trong giảng dạy địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được dùng: + Sơ đồ cấu trúc. + Sơ đồ quá trình. + Sơ đồ địa đồ học. + Sơ đồ logic.-Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả cao trong 1tiết giảng dạy là rất thấp.-Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận vàthực tiễn rất lớn. 3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi&giá trị sử dụng của đềtài: a, Mục đích, đối tượng:*Mục đích: -Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. -Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí. b, Nhiệm vụ:-Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và địa lí 11 nóiriêng.-Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ. c, Phạm vi:-Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 10, 11 chương trình-Sách giáo khoa phân ban.-Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên. d, Giá trị sử dụng:-Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp sơ đồ tronggiảng dạy môn địa lí.-Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt hơn thông quasơ đồ. 4/ Phương pháp nghiên cứu: 2-Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THPT trong nhiều năm và kinh nghiệm qua gần 2năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 10, 11 vừa qua.- Phương pháp thử nghiệm BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 2 LÍ- Các phương pháp khác có liên quan. PHẦN II-NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU A/ Cơ sở của việc lựa chọn sáng kiến-Cấu trúc chương trình và sách giáo khoa địa lí 10, 11 có sử dụng sơ đồ ( còn ít )-Trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên rất ngại sử dụng sơ đồ ( có thể do nhận thức về phươngpháp này, do sợ thiếu thời gian lên lớp , tốn kém…) B/ Nội dung đề tài: 1/ Các loại sơ đồ:*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và mối quan hệgiữa chúng. ( SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM )*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan hệ của chúngtrong quá trình vận động. 2 BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 3 LÍ ( SƠ ĐỒ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU )*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự vật-hiệntượng địa lí trên lược đồ, bản đồ. ( SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ Ở BẮC MỸ )*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật-hiện tượngđịa lí. ( SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ) 2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ: 2*Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bảnchất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt. BÙI VĂN TIẾN|TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY-HỌC ĐỊA 4 LÍ*Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhậnthấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.*Tính mĩ thuật: bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức. 3/ Các bước xây dựng:*Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 10, 11 nhưng chủ yếu-phần lớn là do giáoviên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạyhọc khác nhau.*Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1 thuật ngữ, 1địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng ( có hướng hoặc vô hướng )nối cácđỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật-hiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm dạy địa xây dựng sơ đồ dạy địa giảng dạy môn địa lí phương pháp dạy địa lý đề tài nghiên cứu dạy địaTài liệu liên quan:
-
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 27 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)
11 trang 26 0 0 -
Để môn Địa lý đạt điểm cao, không khó!
7 trang 23 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Để ôn tập và làm tốt bài thi tốt nghiệp môn Địa lí ( tiếp theo)
6 trang 17 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 12: Kiểm tra một tiết
7 trang 15 0 0 -
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : TỈ LỆ BẢN ĐỒ
7 trang 15 0 0 -
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 30 : KINH TẾ CHÂU PHI
7 trang 15 0 0 -
Giáo án địa lý 12 - Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
14 trang 14 0 0 -
Giáo án địa lý lớp 9 - Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam
8 trang 14 0 0 -
Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 43 : DÂN CƯ – XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ
8 trang 14 0 0