Danh mục

XỬ LÝ CÂU TRUY VẤN BẰNG PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ KẾT HỢP VỚI THỜI GIAN

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.77 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu các phép toán đại số kết hợp thời gian Thiết kế CSDL đối tượng cho một ứng dụng Xây dựng các luật sinh để xử lý câu truy vấn trên ứng dụng minh họa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ CÂU TRUY VẤN BẰNG PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ KẾT HỢP VỚI THỜI GIAN LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP4- Xây dựng các công cụ phục vụ quá trình xử lý dữ liệu : Các công cụ chính là các toán tử và các phép toán đại số được liệt kê cụ thể như sau :a- Toán tử :- Các toán tử thực hiện quá trình hình thành nguyên mẫu : - Phép toán T-Associate : Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số mà mỗi thông số là tên lớp đối tượngđược xác định trong sơ đồ EER. Để thực hiện phép toán này, ta thực hiện các bước sau : (1) Xây dựng 1 danh sách gồm 3 thành phần, mỗi thành phần là ID duy nhất của mỗi loạiđối tượng cùng với khoảng thời gian chung. (2) Xem xét trên mô hình đối tượng đã được xây dựng sẵn các đối tượng có quan hệ trựctiếp với nhau trong cùng 1 khoảng thời gian sẽ được trích ra và lưu vào danh sách đã được tạo ởbước 1. - Phép toán T-Complete : Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số mà mỗi thông số là tên lớp đối tượngđược xác định trong sơ đồ EER, phép toán này được thực hiện với các bước sau : (1) Xây dựng 1 danh sách gồm 3 thành phần, mỗi thành phần là ID duy nhất của mỗi loạiđối tượng cùng với khoảng thời gian chung. (2) Thực hiện việc kết giữa 2 lớp đối t ượng (khai báo trong thông số) dựa trên mô hìnhđối tượng đã được xây dựng sẵn theo quan hệ thời gian. (3) Xây dựng lại phép toán T-Associate giữ 2 lớp đối tượng trên. (4) Loại bỏ những quan hệ đã có trong phép toán T-Associate. - Phép toán T-Nonassociate : Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số A và B mà A và B là tên lớp đốitượng được xác định trong đồ thị đối t ượng mà chúng có quan hệ trực tiếp với nhau. Để thực hiện phép toán này, ta sử dụng các phép toán T-Associate, T-Complete, T-Project và T-Difference, theo các bước sau : (1) Thực hiện phép toán T-Associate giữa 2 lớp đối tượng A và B và kết quả được lưutrong 1 lớp đối tượng mới C. (2) Thực hiện phép toán T-Project trên các thuộc tính của A của lớp đối tượng C để tạo ralớp đối tượng D. (3) Áp dụng phép toán T-Difference giữa lớp đối tượng A và D để tạo ra lớp đối tượng E. (4) Ta thực hiện lại bước 2 và 3 đối với lớp đối tượng B để tạo ra 1 lớp đối tượng mới E’. (5) Cuối cùng thực hiện phép toán T-Complete giữa E và E’ để cho ra 1 lớp đối t ượngmới là kết quả của phép toán T-Nonassociate.- Các toán tử thao tác mẫu : - Phép toán T-Join : Phép toán này thực hiện trên những lớp đối tượng quan hệ phức tạp mà được tạo ra từ cáclớp đối tượng cơ bản. Ta xây dựng phép toán này thành 1 hàm bao gồm 2 thông số là tên của lớpđối tượng A và B. Để thực hiện phép toán này ta theo các bước sau : 1. Xác định các thành phần quan hệ trong cả 2 lớp đối t ượng A và B.(2) Ta thực hiện phép kết giữa A và B theo các thành phần quan hệ đã được xác định ở bước 1 vàtheo khoảng thời gian chung. - Phép toán T-Project : Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm với 2 thông số sau : Trang 57 LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP Thông số thứ 1 : là tên 1 thành phần của lớp đối tượng. Thông số thứ 2 : là lớp đối tượng cần thao tác. Để thực hiện phép toán này, ta làm theo các bước sau : (1) Xây dựng 1 danh sách gồm 3 thành phần, mỗi thành phần là ID duy nhất của mỗi loạiđối tượng cùng với khoảng thời gian chung.Dựa vào thông số thứ 1 để xác định thành phần nào của lớp đối tượng được lưu giữ.lớp đốitượng được thao tác cùng thuộc tính của nó (nếu có). Kết quả tạo ra 1 lớp đối t ượng mới. (2) Dựa vào thông số thứ 1 để xác định thành phần nào của lớp đối tượng được lưu giữ vàdựa vào thông số thứ 2, ta duyệt trên lớp đối tượng để chọn ra thành phần của lớp đối tượng đóvà lưu trữ trong danh sách đã xây dựng sẵn cùng với khoảng thời gian. - Phép toán T-Select : Ta xây dựng phép toán này là 1 hàm bao gồm 5 thông số như sau : a. Thông số thứ 1 : tên thuộc tính đối tượng. b. Thông số thứ 2 : toán tử so sánh như ‘=‘, ‘>‘, ‘=‘, ‘ LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP (3) Loại trừ những phần tử trùng lắp trên đối tượng mới dựa vào đối tượng mới tạo và đối tượng được khai báo trong thông số thứ 2. - Phép toán T-Intersect : Phép toán này thực hiện trên những lớp đối tượng mà được tạo ra từ các lớp đối tượng cơbản. Ta xây dựng phép toán này thành 1 hàm bao gồm 2 thông số, trong đó thông số là tên củalớp đối tượng quan hệ phức tạp A và B. Để thực hiện phép toán này ta theo các bước sau : (1) Dựa vào thông số thứ 1 và 2 ta xác định các lớp đối tượng A và B cần thao tác. (2) Xây dựng 1 danh sách chỉ bao gồm những phần tử mà có tất cả các thành phần trùngnhau từ đối tượng A và B và phải có khoảng thời gian chung.b- Các phép toán đại số :- Hàm đặc tả thời gian : INTERVAL : Hàm này để xác định khoảng thời gian chung của các thể hiện trong lớpđối tượng. Hàm này có 1 đối số là tên của lớp đối tượng, dựa vào đó ta sẽ lấy được khoảng thờigian chung của của các thể hiện trong lớp đối t ượng đó. Nếu chúng không có khoảng thời gianchung sẽ trả về trị [0,0].- Các phép toán so sánh thời gian : AFTER : Hàm này bao gồm 2 thông số [T1,T2], [S1,S2] là khoảng thời gian, được dùngđể xác định thời điểm T1 > S1 hay không ?. Hàm trả về kiểu luận lý là True nếu đúng và ngượclại trả về là False. BEFORE : Tương tự như hàm AFTER, cũng bao gồm 2 thông số [T1,T2], [S1,S2]. NếuT1 < S1 thì có nghĩa là đúng và kết quả trả về là TRUE, ngược lại kết quả trả về là FALSE. FOLLOWING : Đây là hàm dùng để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: