Xua đuổi côn trùng bằng mùi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đuổi côn trùng Một trong những ưu điểm của HTD là tính chất xua đuổi côn trùng. Tác động xua đuổi chính nhờ vào hệ amin, những amin này phối hợp với nhau tạo ra mùi gây khó chịu, mùi sẽ lan tỏa đến từng ngóc ngách buộc côn trùng phải tránh xa. Trong tự nhiên, việc mùi tác động xua đuổi mà không gây chết thường không làm phát sinh các biotype mới; mùi tác động đến cơ quan cảm nhận mùi của côn trùng mà không tác động vào tế bào nên không gây biến dị di truyền....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xua đuổi côn trùng bằng mùi Xua đuổi côn trùng bằng mùiĐuổi côn trùngMột trong những ưu điểm của HTD là tính chất xua đuổicôn trùng. Tác động xua đuổi chính nhờ vào hệ amin,những amin này phối hợp với nhau tạo ra mùi gây khóchịu, mùi sẽ lan tỏa đến từng ngóc ngách buộc côn trùngphải tránh xa. Trong tự nhiên, việc mùi tác động xua đuổimà không gây chết thường không làm phát sinh cácbiotype mới; mùi tác động đến cơ quan cảm nhận mùi củacôn trùng mà không tác động vào tế bào nên không gâybiến dị di truyền. Đặc biệt, mùi của HTD chỉ có tác dụngtrên côn trùng, riêng đối với người, HTD không có mùi.Thực nghiệm tại một số vườn kiểng ở TPHCM cho thấyHTD đã xua đuổi mạnh côn trùng trong ngóc ngách củacác chậu kiểng; khi kết hợp phân bón lá, cây kiểng có dấuhiệu vươn mạnh... Số lượng muỗi, gián... di tản khỏivườn, ngóc ngách nhà trong thời gian rất ngắn; mật độmuỗi giảm đi rõ rệt sau 2 giờ xử lý.Trong khi đó, theo kỹ sư Châu hiện nay hầu hết hóa chấtdiệt côn trùng nói chung và thuốc bảo vệ thực vật nóiriêng, đều có mục đích tiêu diệt côn trùng bằng tác độngqua đường miệng (côn trùng ăn phải), qua đường hô hấp(hít), gây ngán ăn,... và kết quả thường thấy là côn trùngsẽ chết. Nhưng điều này dẫn đến việc côn trùng lờn thuốcvà trong thời gian rất ngắn chúng sẽ tự chuyển đổi bộ gienđể tạo ra một biotype mới. Thế hệ biotype mới sẽ đềkháng mạnh với hóa chất diệt chúng như thuốc bảo vệthực vật. Như vậy, con người lại phải tìm kiếm các loạithuốc mới để diệt những biotype mới này.Tăng khả năng sinh trưởng cho câyTheo các chuyên gia, mỗi năm, Việt Nam sử dụng đến 9triệu tấn hóa chất thuộc 500 loại khác nhau, trong đó phầnlớn là thuốc trừ sâu và còn lại là trừ cỏ, trừ bệnh. Trongthời gian dài, việc sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thựcvật cho cây trồng nông nghiệp giúp cây trồng tăng nhanhnăng suất, giảm thiểu sâu bệnh... đã đem lại nhiều thànhtựu kinh tế đáng kể, nhưng ngược lại những hóa chất vànông dược này đã để lại nhiều tồn tại trên đồng ruộng nhưgây “chai” đất nặng nề. Những hóa chất này tác động xấuđến sức khỏe của người sử dụng (nông dân) ngay từnhững lần phun xịt đầu tiên, làm ảnh hưởng đến quần thểđộng, thực vật sống quanh đó.Kết quả thử nghiệm HTD trên 420 cây phong landendrobium bị suy kiệt do phân bón tại Tân Phú –TPHCM và thử nghiệm 200 m2 đậu phộng tại xã TrungAn, Củ Chi- TPHCM cho thấy HTD đã giúp phục hồinhanh các chồi mới. Ốc sên không còn gây hại cho câylan. Không thấy xuất hiện cuốn chiếu, gián con ăn đầu rễphong lan trong chậu. Nhện đỏ không còn tác hại trên landendrobium khi thời tiết chuyển sang mùa nóng.Hầu hết các biên bản nghiệm thu cho thấy HTD có côngdụng đuổi côn trùng và kích thích cây tăng trưởng tựnhiên. Ngoài ra, HTD còn có thể dùng cho sinh hoạt đờisống hằng ngày như xịt muỗi, pha với nước lau nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xua đuổi côn trùng bằng mùi Xua đuổi côn trùng bằng mùiĐuổi côn trùngMột trong những ưu điểm của HTD là tính chất xua đuổicôn trùng. Tác động xua đuổi chính nhờ vào hệ amin,những amin này phối hợp với nhau tạo ra mùi gây khóchịu, mùi sẽ lan tỏa đến từng ngóc ngách buộc côn trùngphải tránh xa. Trong tự nhiên, việc mùi tác động xua đuổimà không gây chết thường không làm phát sinh cácbiotype mới; mùi tác động đến cơ quan cảm nhận mùi củacôn trùng mà không tác động vào tế bào nên không gâybiến dị di truyền. Đặc biệt, mùi của HTD chỉ có tác dụngtrên côn trùng, riêng đối với người, HTD không có mùi.Thực nghiệm tại một số vườn kiểng ở TPHCM cho thấyHTD đã xua đuổi mạnh côn trùng trong ngóc ngách củacác chậu kiểng; khi kết hợp phân bón lá, cây kiểng có dấuhiệu vươn mạnh... Số lượng muỗi, gián... di tản khỏivườn, ngóc ngách nhà trong thời gian rất ngắn; mật độmuỗi giảm đi rõ rệt sau 2 giờ xử lý.Trong khi đó, theo kỹ sư Châu hiện nay hầu hết hóa chấtdiệt côn trùng nói chung và thuốc bảo vệ thực vật nóiriêng, đều có mục đích tiêu diệt côn trùng bằng tác độngqua đường miệng (côn trùng ăn phải), qua đường hô hấp(hít), gây ngán ăn,... và kết quả thường thấy là côn trùngsẽ chết. Nhưng điều này dẫn đến việc côn trùng lờn thuốcvà trong thời gian rất ngắn chúng sẽ tự chuyển đổi bộ gienđể tạo ra một biotype mới. Thế hệ biotype mới sẽ đềkháng mạnh với hóa chất diệt chúng như thuốc bảo vệthực vật. Như vậy, con người lại phải tìm kiếm các loạithuốc mới để diệt những biotype mới này.Tăng khả năng sinh trưởng cho câyTheo các chuyên gia, mỗi năm, Việt Nam sử dụng đến 9triệu tấn hóa chất thuộc 500 loại khác nhau, trong đó phầnlớn là thuốc trừ sâu và còn lại là trừ cỏ, trừ bệnh. Trongthời gian dài, việc sử dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thựcvật cho cây trồng nông nghiệp giúp cây trồng tăng nhanhnăng suất, giảm thiểu sâu bệnh... đã đem lại nhiều thànhtựu kinh tế đáng kể, nhưng ngược lại những hóa chất vànông dược này đã để lại nhiều tồn tại trên đồng ruộng nhưgây “chai” đất nặng nề. Những hóa chất này tác động xấuđến sức khỏe của người sử dụng (nông dân) ngay từnhững lần phun xịt đầu tiên, làm ảnh hưởng đến quần thểđộng, thực vật sống quanh đó.Kết quả thử nghiệm HTD trên 420 cây phong landendrobium bị suy kiệt do phân bón tại Tân Phú –TPHCM và thử nghiệm 200 m2 đậu phộng tại xã TrungAn, Củ Chi- TPHCM cho thấy HTD đã giúp phục hồinhanh các chồi mới. Ốc sên không còn gây hại cho câylan. Không thấy xuất hiện cuốn chiếu, gián con ăn đầu rễphong lan trong chậu. Nhện đỏ không còn tác hại trên landendrobium khi thời tiết chuyển sang mùa nóng.Hầu hết các biên bản nghiệm thu cho thấy HTD có côngdụng đuổi côn trùng và kích thích cây tăng trưởng tựnhiên. Ngoài ra, HTD còn có thể dùng cho sinh hoạt đờisống hằng ngày như xịt muỗi, pha với nước lau nhà...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cây trồng kinh nghiệm chăn nuôi kỹ năng chăn nuôi tài liệu chăn nuôi chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
2 trang 35 0 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi
15 trang 28 0 0 -
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi cơ bản - Chương 3
37 trang 27 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0