Danh mục

Y học cổ truyền LINH KHU Part 7

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.30 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Y học cổ truyền LINH KHU Part 7THIÊN 25: BỆNH BẢN Trước bệnh mà sau nghịch, trị bản[1]. Trước nghịch mà sau bệnh, trị bản[2]. Trước hàn mà sau sinh bệnh, trị hàn[3]. Trước bệnh mà sau sinh hàn, trị bản[4]. Trước nhiệt mà sau sinh bệnh trị bản[5]. Trước bị tiêu chảy mà sau sinh ra các bệnh khác, trị bản[6]. Ắt phải điều hòa (Tỳ vị) rồi sau mới trị các bệnh khác[7]. Trước bệnh mà sau bị mãn ở trung (Tỳ vị), trị tiêu[8]. Trước bệnh mà sau tiêu chảy, trị bản[9]. Trước bị mãn ở trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền LINH KHU Part 7Y học cổ truyền LINH KHU Part 7 THIÊN 25: BỆNH BẢN Trước bệnh mà sau nghịch, trị bản[1]. Trước nghịch mà sau bệnh, trị bản[2]. Trướchàn mà sau sinh bệnh, trị hàn[3]. Trước bệnh mà sau sinh hàn, trị bản[4]. Trước nhiệtmà sau sinh bệnh trị bản[5]. Trước bị tiêu chảy mà sau sinh ra các bệnh khác, trịbản[6]. Ắt phải điều hòa (Tỳ vị) rồi sau mới trị các bệnh khác[7]. Trước bệnh mà sau bịmãn ở trung (Tỳ vị), trị tiêu[8]. Trước bệnh mà sau tiêu chảy, trị bản[9]. Trước bị mãn ởtrung rồi sau đó mới bị Tâmphiền, trị bản[10]. Có khi do khách khí, có khi do đồng khí[11]. Đại tiểu tiện bất lợi, trị tiêu[12]. Đại tiểutiện lợi, trị bản[13]. Bệnh phát ra (tà khí) hữu dư, đó là bản đến tiêu, trước hết trị bản, sau đến trị tiêu[14].Bệnh phát ra chính khí bất túc, đó là tiêu đến bản, trước hết trị tiêu, sau đến trị bản[ 15].Nên quan sát 1 cách tường tận vấn đề gián và thậm rồi dùng ý để điều hòa, nếu gặpgián thì cùng trị 1 lúc, nếu gặp thậm thì chỉ nên trị riêng[16]. Ví dụ, trước hết đại tiểutiện bất lợi, rồi sau đó mới sinh ra các chứng bệnh khác, nên trị bản[17]. THIÊN 26: TẠP BỆNH Bệnh quyết nghịch đi áp theo cột sống làm đau lên đến đỉnh đầu, đầu bị trầm trầm,mắt bị hoa hoa, cột sống ở thắt lưng bị cứng, thủ huyệt ở huyết lạc tại kheo chân thuộckinh túc Thái Dương[1]. Bệnh quyết nghịch làm cho lồng ngực bị đầy, m ặt bị thũng, môi run cầm cập, bật ratiếng nói rất khó, nếu nặng hơn, sẽ không nói chuyện được, thủ huyệt ở kinh túcDương Minh[2]. Bệnh quyết nghịch làm cho khí đi lên đến cổ họng, không nói chuyện được, tay chânlạnh, đại tiện bất lợi, thủ huyệt ở túc Thiếu Âm[3]. Bệnh quyết nghịch làm cho bụng kêu ồ ồ, khi hàn khí nhiều làm cho trong bụng kêuróc rách, tiêu và tiểu rất khó khăn, thủ kinh túc Thái Âm[4]. Cổ họng khô (ách), trong miệng nóng như có keo, thủ kinh túc Thiếu Âm[5]. Trong gối bị đau, thủ huyệt Độc Tỵ, dùng kim viên lợi châm, châm xong rồi chờ cáchkhoảng thời gian để châm tiếp, dùng kim to như sợi lông đuôi trâu, châm gối đau nhưthế không còn nghi ngờ gì nữa[6]. Cổ họng (hầu) bị tý không nói chuyện được, châm kinh túc Dương Minh, nếu còn nóiđược, châm kinh thủ Dương Minh[7]. Bệnh ngược (sốt rét) không khát nước, cách ngày phát tác 1 lần, thủ kinh túc DươngMinh, nếu có khát nước và mỗi ngày phát tác, thủ kinh thủ Dương minh[8]. Răng đau không sợ uống nước lạnh, thủ kinh túc Dương minh, nếu sợ uống nướclạnh, thủ kinh thủ Dương minh[9]. Bệnh điếc mà không đau nhức, thủ kinh túc Dương minh; điếc mà đau nhức, thủ kinhthủ Dương minh[10]. Chứng chảy máu mũi không ngừng, có máu bầm chảy ra, thủ kinh túc Thái dương,nếu máu bầm không chảy nữa, thủ kinh Thủ Thái dương; nếu không hết, châm huyệtnằm dưới xương uyển cốt, nếu vẫn không hết châm xuất huyết lạc ở kheo chân[11]. Chứng lưng đau, trên chỗ đau bị lạnh, thủ kinh túc Thái dương, Dương minh, cònnếu trên chỗ đau bị nóng, thủ kinh túc Quyết âm; nếu không cúi ngửa được, thủ kinhtúc Thiếu dương[12]. Trong ngực bị nhiệt, muốn nôn, thủ huyết lạc ở kheo chân, thuộc kinh úc ThiếuÂm[13]. Vì vui mừng và giận dữ mà không muốn ăn, tiếng nói ngày càng nhỏ, thủ kinh túcThái âm[14]. Vì giận mà nói nhiều, châm kinh túc Thiếu dương[15]. Hàm bị đau nhức, châm kinh thủ Dương minh, châm xuất huyết chỗ có thịnh mạch ởvùng má và lên đến Thái dương[16]. Cổ gáy bị đau làm cho không thể cúi ngửa được, châm kinh túc Thái Dương, nếu làmcho không thể ngó ngoái lại phía sau thì châm kinh thủ Thái dương[17]. Thiếu phúc bị đầy, to, lên trên chạy đến vùng Vị, đến Tâm, thân mình hơi bị daođộng, có lúc bị hàn nhiệt, tiểu tiện bất lợi, thủ kinh túc Quyết âm[18]. Bụng đầy, đại tiện bất lợi, bụng to, khí cũng chạy lên đến ngực và cổ họng, thở suyễnmạnh, cổ khan, thủ kinh túc Thiếu âm[19]. Bụng đầy, ăn không tiêu, bụngsôi, không đi tiểu được, thủ kinh túc Thái âm[20]. Chứng Tâm thống đau dẫn đến cột sống thắt lưng, muốn nôn, thủ kinh túc Thiếuâm[21]. Chứng Tâm thống làm cho bụng bị trướng như có cái gì bị sợ lạnh, đại tiện bất lợi,thủ kinh túc Thái âm[22]. Chứng Tâm thống đau dẫn đến lưng làm cho không thở được, châm kinh túc Thiếuâm, nếu không hết, châm kinh thủ Thiếu dương[23]. Chứng Tâm thống kéo theo làm cho bụng dưới đầy, dưới trên không nơi nhất định,đại tiện khó khăn, châm kinh túc Quyết âm[24]. Chứng Tâm thống chỉ có khí ngắn không đủ để thở mà thôi, châm kinh thủ Tháiâm[25]. Chứng Tâm thống nên chọn huyệt ngay ở (quanh) đốt xương thứ 9 để châm, trướchết dùng tay ấn lên chỗ phải châm, khi rút kim ra lại dùng tay ấn, ấn xong là hết ngay;nếu không hết, nên tìm các huyệt ở trên và ở dưới (huyệt) đã châm, khi nào đắc khí thìkhỏi bệnh ngay[26]. Hàm (má) bị đau, châm kinh túc Dương minh, ngay chỗ xương gãy quay hàm, nơi cóđộng mạch quay quanh, châm xuất huyết xong là khỏi ngay; nếu không khỏi, nên ấn lênhuyệt Nhân Nghênh của bản kinh (châm cạn), khỏi ngay[27]. Chứng khí nghịch lên trên, châm nơi hãm huyết ở vùng ngực, rồi lại châm huyệt cóđộng mạch ở dưới ngực[28]. Bệnh Nuy quyết, nên trói tay chân người bệnh lại để làm cho họ bị bực bội , bấy giờmới mở trói ra, Mỗi ngày 2 lần; Nếu có bị bất nhân là không còn cảm giác, nên chữanhư vậy trong 10 ngày sẽ kết quả, đừng ngưng lại, đợi khi nào bệnh khỏi mới thôi[29]. Bệnh Uyết nấc, nên dùng cọng cỏ châm nhẹ vào mũi để cho bị ách xì, xong sẽ khỏibệnh, hoặc là làm sao để cho ngộp thở, xong ngước mặt lên dẫn khí ra ngoài sẽ khỏi,hoặc làm cho người bệnh bị sợ dữ dội cũng có thể khỏi bệnh[30]. THIÊN 27: CHU TÝ Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Chứng Chu tý ở tại thân thể chúng ta, nó lên xuống di chuyểntheo mạch khí, Khi nó ở trên dưới và tả hữu đều có sự tương ứng, không bao giờ cólúc có nơi không (rỗng), Ta mong được nghe sự thống này trong huyết mạch ư ? Hay làở trong khoảng phận nhục ? Tại sao lại đến nỗi như vậy ?[1] (Có khi) sự t ...

Tài liệu được xem nhiều: