Danh mục

Y học cổ truyền NAM KINH Part 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.99 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Y học cổ truyền NAM KINH Part 2NAN 9 Điều 9 Nan nói: “Làm thế nào để biết 1 cách phân biệt bệnh ở tạng hay ở phủ ?”. Thực vậy: “Mạch Sác là bệnh ở phủ, mạch Trì là bệnh ở tạng. Mạch Sác gây thành nhiệt, mạch Trì gây thành hàn. Các chứng Dương gây thành nhiệt, các chứng Âm gây thành hàn. Cho nên, ta nhờ đó mà biết 1 cách phân biệt về bệnh của tạng phủ vậy”. NAN 10 Điều 10 Nan ghi: “Một mạch có thể thành thập biến. Như vậy có nghĩa là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền NAM KINH Part 2 Y học cổ truyền NAM KINH Part 2 NAN 9 Điều 9 Nan nói: “Làm thế nào để biết 1 cách phân biệt bệnh ở tạng hay ở phủ ?”. Thực vậy: “Mạch Sác là bệnh ở phủ, mạch Trì là bệnh ở tạng. Mạch Sác gây thànhnhiệt, mạch Trì gây thành hàn. Các chứng Dương gây thành nhiệt, các chứng Âm gâythành hàn. Cho nên, ta nhờ đó mà biết 1 cách phân biệt về bệnh của tạng p hủ vậy”. NAN 10 Điều 10 Nan ghi: “Một mạch có thể thành thập biến. Như vậy có nghĩa là gì ?”. Thực vậy: Đây là ý nói về “ngũ tà cương nhu” cùng gặp nhau vậy. Giả sử như Tâm mạch bị Cấp thậm, đó là tà khí của Can “can: thừa lên” Tâm; Tâmmạch bị vi Cấp, đó là tà khí của Đởm thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Đại thậm, đólà tà khí của Tâm tự thừa lên mình; Tâm mạch bị vi Đại, đó là tà khí của Tiểu trường tựthừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Hoãn thậm, đó là tà khí của Tỳ thừa lên Tâm; Tâmmạch bị vi Hoãn, đó là tà khí của Vị thừa lên Tiểu trường; Tâm mạch bị Sắc thậm, đó làtà khí của Phế thừa lên Tâm; Tâm mạch bị vi Sắc, đó là tà khí của Đại trường thừa lênTiểu trường; Tâm mạch bị Trầm thậm, đó là tà khí của Thận thừa lên Tâm; Tâm mạchbị vi Trầm, đó là tà khí của Bàng quang thừa lên Tiểu trường. Ngũ tạng đều có tà khíthuộc cương nhu, cho nên mới có việc một mạch mà rồi biến thành thập biến vậy. NAN 11 *Điều 11 Nan ghi: “Kinh nói rằng: mạch chưa đầy 50 động mà đã có một “chỉ”, đó làmột tạng không còn khí. Đó là tạng nào ?” Thực vậy: “Con người khi hít vào, nó đi theo Âm để vào, khi ta thở ra, nó sẽ theoDương để ra, nay khi hít vào nó không thể đến Thận chỉ đến Can thì nó đã quay trở ra,do đó ta biết có một tạng không còn khí, Thận khí bị tận trước”. NAN 12 Điều 12 Nan nói: “Kinh nói rằng: Mạch của ngũ tạng đã tuyệt bên trong mà ngườithầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên ngoài; mạch của ngũ tạng đã tuyệt bênngoài mà người thầy dụng châm, ngược lại, làm thực cho bên trong. Làm thế nào đểphân biệt được là đang tuyệt trong hay đang tuyệt ngoài ?”. Thực vậy: “Khi nói “Mạch của ngũ tạng đã tuyệt bên trong” đó là nói khí của Thận vàCan đã tuyệt ở bên trong, trong lúc đó người thầy thuốcd, ngược lại, châm bổ cho Tâmvà Phế. Khi nói “Mạch của ngũ tạng đã tuyệt ở bên ngoài”, đó là nói khí (mạch) của Tâm Phếđã tuyệt ở bên ngoài, trong lúc đó người thầy thuốc, ngược lại, châm bổ cho Thận vàCan. Dương tuyệt lại bổ Âm, Âm tuyệt lại bổ Dương, đó gọi là thực thêm cho cái đangthực, hư thêm cho cái đang hư, đó là làm tổn thêm cho cái đang bất túc, làm tăng thêmcho cái đang hữu dư. Như vậy, nếu người bệnh có bị chết, là do người thầy thuốc đãgiết người vậy”. NAN 13 Điều 13 Nan nói: “Kinh nói rằng: Thấy được sắc diện mà không đắc được mạchtương ứng, ngược lại chỉ đắc được mạch “tương thắng”, như vậy là chết. Khi nào đắcđược mạch tương sinh, bệnh xem như có thể tự khỏi. Vậy, làm thế nào để biết được làsắc và mạch phải cùng “tham” và cùng “ứng” với nhau ?”. Thực vậy: “Ngũ tạng đều có ngũ sắc, tất cả đều biểu hiện lên trên mặt. Nó cần phảitương ứng với Thốn khẩu và phần Xích nội. Giả sử sắc diện hiện lên thanh, mạch của nó phải huyền và cấp; sắc diện hiện lênxích, mạch của nó phải phù đại mà tán; sắc diện hiện lên hoàng, mạch của nó phảitrung hoãn mà đại; sắc diện hiện lên bạch, mạch của nó phải phù sắc mà đoản; sắcdiện hiện lên hắc, mạch của nó phải trầm sắc mà hoạt. Đây là các trường hợp mà ngũsắc và mạch phải cùng tương tham, tương ứng vậy. Mạch sác thì nơi bì phu của bộ Xích cũng sác; mạch cấp thì nơi bì phu của bộ Xíchcũng cấp; mạch hoãn thì nơi bì phu của bộ Xích cũng hoãn; mạch sắc thì nơi bì phucủa bộ Xích cũng sắc; mạch hoạt thì nơi bì phu của bộ Xích cũng hoạt. Ngũ tạng đềucó đủ (ngũ) thanh, (ngũ) sắc, (ngũ) xú, (ngũ) vị, tất cả đều phải tương ứng với nơi Thốnkhẩu và Xích nội. Khi nào chúng không tương ứng là bị bệnh. Giả sử như sắc diện hiện lên màu thanh, mạch của nó lại là phù sắc mà đoản, nếu làđại mà hoãn đều gọi là tương thắng; mạch phù đại mà tán, nếu là tiểu mà hoạt đ ều gọilà tương sinh. Kinh nói rằng: (người thầy thuốc nào) chỉ biết có một cách chẩn thì thuộcvề hạ công, biết được hai cách chẩn thì thuộc về trung công, biết được ba cách chẩnthì thuộc về thượng công. Bậc thượng công thì giải quyết 10 lần được 9, bậc trungcông giải quyết 10 lần được 8, kẻ hạ công giải quyết 10 lần chỉ được 6. Đó là nói về ýnghĩa mà ta vừa nói trên vậy”. NAN 14 Điều 14 Nan nói: “Mạch có “tổn”, có “chí”, thế nghĩa là thế nào ?”. Thực vậy: “Mạch của “chí” gồm có: 1 hô có 2 chí gọi là bình, (1 hô) 3 chí gọi là lykinh, (1 hô) 4 chí gọi là đoạt tinh, (1 hô) 5 chí gọi là chết, (1 hô) 6 chí gọi là mệnh tuyệt,đây là những mạch tử. Thế nào là mạch “tổn”? Một hô mạch 1 chí gọi là ly kinh; (2 hô) 1 chí ...

Tài liệu được xem nhiều: