![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Y học cổ truyền NAM KINH Part 9
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y học cổ truyền NAM KINH Part 9NAN 64 Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa; Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dương Kinh Hỏa; Âm Hợp Thủy, Dương Hợp Thổ. Âm Dương (giữa 2 đường kinh) đều không đồng nhau. Ý (của sự bất đồng đó) như thế nào ?”. Thực vậy: “Đây là vấn đề thuộc Cương và Nhu. Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc. Dương Tỉnh thuộc Canh Kim. Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền NAM KINH Part 9Y học cổ truyền NAM KINH Part 9 NAN 64 Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa;Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dư ơng Kinh Hỏa; ÂmHợp Thủy, Dương Hợp Thổ. Âm Dương (giữa 2 đường kinh) đều không đồng nhau. Ý(của sự bất đồng đó) như thế nào ?”. Thực vậy: “Đây là vấn đề thuộc Cương và Nhu. Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc. Dương Tỉnh thuộc Canh Kim. Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của Ất. Huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Ất vì Ất là “nhu” của Canh. Ất thuộc Mộc, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Mộc. Canh thuộcKim, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Kim. Tất cả các kinh còn lại đều luận trên lẽ đó”. NAN 65 Điều 65 Nan viết: “Kinh nói: Nơi khí xuất ra gọi là huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi làhuyệt Hợp. Phải hiểu phép ấy như thế nào ?”. Thực vậy: “Khi nói rằng “Sở xuất vi Tỉnh” thì Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùaxuân, đây là lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, cho nên mới nói “Sở xuất vi Tỉnh”. Khi nói rằng “Sở nhập vi Hợp” thì hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đông, lúc đóDương khí đang nhập vào đang “tàng: ẩn giấu”. Cho nên mới nói “Sở nhập vi Hợp”. NAN 66 Điều 66 Nan viết:Huyệt Nguyên của Phế xuất ra ở huyệt Thái Uyên. Huyệt Nguyêncủa Tâm xuất ra ở huyệt Đại Lăng. Huyệt Nguyên của Tỳ xuất ra ở huyệt Thái Bạch.Huyệt Nguyên của Thận xuất ra ở huyệt Thái Khê. Huyệt Nguyên của Thái âm xuất ra ởhuyệt Đoài Cốt. Huyệt Nguyên của Đởm xuất ra ở huyệt Khâu Khư. Huyệt Nguyên củaVị xuất ra ở huyệt Xung Dương. Huyệt Nguyên của Tam tiêu xuất ra ở huyệt DươngTrì. Huyệt Nguyên của Bàng quang xuất ra ở huyệt Kinh Cốt. Huyệt Nguyên của ĐạiTrường xuất ra ở huyệt Hợp Cốc. Huyệt Nguyên của Tiểu trường xuất ra ở huyệt UyểnCốt”. “Tất cả 12 kinh đều xem huyệt du như huyệt Nguyên, tại sao thế ?”. Thực vậy: “Các du huyệt của ngũ hành là nơi vận hành của Tam tiêu, nơi giữ lại,dừng lại của khí”. “Các du huyệt vận hành của Tam tiêu đều thuộc huyệt Nguyên, tại sao thế ?”. Thực vậy: “Vùng động khí nằm dưới rún và giữa 2 Thận là “sinh mạng” của conngười, là “căn bản: gốc rễ” của 12 kinh, cho nên gọi là “Nguyên”. Tam tiêu là sứ giả đặcbiệt của Nguyên khí, chủ về thông hành cả 3 khí, nó trải qua suốt cả ngũ tạng lục phủ.Huyệt Nguyên chính là cái tên gọi “tôn qúy” của Tam tiêu, cho nên nơi mà nó qua vàdừng lại thì gọi là Nguyên. Ngũ tạng và lục phủ có bệnh, nên thủ huyệt Nguyên đểchữa”. NAN 67 Điều 67 Nan viết: “Các huyệt mộ của ngũ tạng đều tại Âm, nhưng các huyệt du lại ởtại Dương, thế là thế nào ?”. Thực vậy: “Âm bệnh hành ở Dương, Dương bệnh hành ở Âm. Cho nên làm cho cáchuyệt mộ tại Âm, du tại Dương”. NAN 68 Điều 68 Nan viết: “Ngũ tạng lục phủ đều có các huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp. Cáchuyệt này chủ trị thế nào ?”. Thực vậy: “Kinh nói: “Chỗ xuất ra” gọi là Tỉnh, “chỗ lưu” gọi là Vinh, “chỗ chú” gọi làDu, “chỗ hành” gọi là Kinh, “chỗ nhập vào” gọi là Hợp. Huyệt Tỉnh chủ về dưới Tâm bịmãn (đầy). Huyệt Vinh chủ về Thân bị nhiệt. Huyệt Du chủ về tay chân nặng nề, cácquan tiết bị đau nhức. Huyệt Kinh chủ về ho suyễn hàn nhiệt. Huyệt Hợp chủ về nghịchkhí và tiêu chảy. Đây là các bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp đã chủ trong ngũtạng lục phủ”. NAN 69 Điều 69 Nan viết: “Kinh nói: Hư thì bổ, thực thì tả, không hư không thực theo kinh màthủ (huyệt) châm. Nói thế nghĩa là thế nào ?”. Thực vậy: “Khi hư thì bổ mẫu, khi thực thì tả tử. Nên châm bổ trước rồi châm tả sau.Nếu không thực không hư thì dựa vào kinh mà thủ huyệt, đó có nghĩa là chính kinh tựsinh bệnh, không bị trúng bởi tà khí khác, trường hợp này nên tự thủ huyệt ở kinh đó.Đó là ý nghĩa “dĩ kinh thủ chi”. NAN 70 Điều 70 Nan viết: “Kinh ngôn: Xuân hạ châm cạn, thu đông châm sâu, nói thế nghĩalà thế nào ?”. Thực vậy: “Mùa xuân và hạ, Dương khí còn ở trên, nhân khí cũng ở trên, vì thế nênthủ huyệt châm cạn. Mùa thu và đông Dương khí đã xuống dưới, nhân khí cũng ở dưới,vì thế nên thủ huyệt châm sâu”. Mùa xuân và hạ châm phải đến khí “nhất âm” mùa thu và đông châm phải đến khí“nhất dương”. Nói thế là sao ?”. Thực vậy: “Mùa xuân và hạ ôn, châm ắt phải châm đến khí “nhất âm”, ý nói lúc đầumới châm vào phải sâu đến bộ vị của Thận và Can, khi nào đắc khí thì dẫn khí Âm (lêntrên). Mùa thu đông hàn, châm ắt phải châm đến khí “nhất Dương”, ý nói lúc đầu châmkim vào phải cạn và vùng phù, đó là châm đến bộ vị của Tâm và Phế, khi nào đắc khíthì đưa sâu kim vào, tức là đưa Dương khí vào. Đây là ý nghĩa của câu “mùa xuân vàhạ phải châm đến khí nhất Âm, mùa thu và đông phải châm đến khí nhất Dương”. NAN 71 Điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền NAM KINH Part 9Y học cổ truyền NAM KINH Part 9 NAN 64 Điều 64 Nan viết: “Thập biến lại nói: Âm Tỉnh Mộc, Dương Tỉnh Kim; Âm Vinh Hỏa;Dương Vinh Thủy; Âm Du Thổ, Dương Du Mộc; Âm Kinh Kim, Dư ơng Kinh Hỏa; ÂmHợp Thủy, Dương Hợp Thổ. Âm Dương (giữa 2 đường kinh) đều không đồng nhau. Ý(của sự bất đồng đó) như thế nào ?”. Thực vậy: “Đây là vấn đề thuộc Cương và Nhu. Âm Tỉnh thuộc Ất Mộc. Dương Tỉnh thuộc Canh Kim. Huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Canh và Canh là “cương” của Ất. Huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Ất vì Ất là “nhu” của Canh. Ất thuộc Mộc, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Âm thuộc Mộc. Canh thuộcKim, cho nên gọi huyệt Tỉnh của đường kinh Dương thuộc Kim. Tất cả các kinh còn lại đều luận trên lẽ đó”. NAN 65 Điều 65 Nan viết: “Kinh nói: Nơi khí xuất ra gọi là huyệt Tỉnh, nơi khí nhập vào gọi làhuyệt Hợp. Phải hiểu phép ấy như thế nào ?”. Thực vậy: “Khi nói rằng “Sở xuất vi Tỉnh” thì Tỉnh thuộc đông phương, thuộc mùaxuân, đây là lúc mà vạn vật “bắt đầu sinh”, cho nên mới nói “Sở xuất vi Tỉnh”. Khi nói rằng “Sở nhập vi Hợp” thì hợp thuộc bắc phương, thuộc mùa đông, lúc đóDương khí đang nhập vào đang “tàng: ẩn giấu”. Cho nên mới nói “Sở nhập vi Hợp”. NAN 66 Điều 66 Nan viết:Huyệt Nguyên của Phế xuất ra ở huyệt Thái Uyên. Huyệt Nguyêncủa Tâm xuất ra ở huyệt Đại Lăng. Huyệt Nguyên của Tỳ xuất ra ở huyệt Thái Bạch.Huyệt Nguyên của Thận xuất ra ở huyệt Thái Khê. Huyệt Nguyên của Thái âm xuất ra ởhuyệt Đoài Cốt. Huyệt Nguyên của Đởm xuất ra ở huyệt Khâu Khư. Huyệt Nguyên củaVị xuất ra ở huyệt Xung Dương. Huyệt Nguyên của Tam tiêu xuất ra ở huyệt DươngTrì. Huyệt Nguyên của Bàng quang xuất ra ở huyệt Kinh Cốt. Huyệt Nguyên của ĐạiTrường xuất ra ở huyệt Hợp Cốc. Huyệt Nguyên của Tiểu trường xuất ra ở huyệt UyểnCốt”. “Tất cả 12 kinh đều xem huyệt du như huyệt Nguyên, tại sao thế ?”. Thực vậy: “Các du huyệt của ngũ hành là nơi vận hành của Tam tiêu, nơi giữ lại,dừng lại của khí”. “Các du huyệt vận hành của Tam tiêu đều thuộc huyệt Nguyên, tại sao thế ?”. Thực vậy: “Vùng động khí nằm dưới rún và giữa 2 Thận là “sinh mạng” của conngười, là “căn bản: gốc rễ” của 12 kinh, cho nên gọi là “Nguyên”. Tam tiêu là sứ giả đặcbiệt của Nguyên khí, chủ về thông hành cả 3 khí, nó trải qua suốt cả ngũ tạng lục phủ.Huyệt Nguyên chính là cái tên gọi “tôn qúy” của Tam tiêu, cho nên nơi mà nó qua vàdừng lại thì gọi là Nguyên. Ngũ tạng và lục phủ có bệnh, nên thủ huyệt Nguyên đểchữa”. NAN 67 Điều 67 Nan viết: “Các huyệt mộ của ngũ tạng đều tại Âm, nhưng các huyệt du lại ởtại Dương, thế là thế nào ?”. Thực vậy: “Âm bệnh hành ở Dương, Dương bệnh hành ở Âm. Cho nên làm cho cáchuyệt mộ tại Âm, du tại Dương”. NAN 68 Điều 68 Nan viết: “Ngũ tạng lục phủ đều có các huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp. Cáchuyệt này chủ trị thế nào ?”. Thực vậy: “Kinh nói: “Chỗ xuất ra” gọi là Tỉnh, “chỗ lưu” gọi là Vinh, “chỗ chú” gọi làDu, “chỗ hành” gọi là Kinh, “chỗ nhập vào” gọi là Hợp. Huyệt Tỉnh chủ về dưới Tâm bịmãn (đầy). Huyệt Vinh chủ về Thân bị nhiệt. Huyệt Du chủ về tay chân nặng nề, cácquan tiết bị đau nhức. Huyệt Kinh chủ về ho suyễn hàn nhiệt. Huyệt Hợp chủ về nghịchkhí và tiêu chảy. Đây là các bệnh mà huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp đã chủ trong ngũtạng lục phủ”. NAN 69 Điều 69 Nan viết: “Kinh nói: Hư thì bổ, thực thì tả, không hư không thực theo kinh màthủ (huyệt) châm. Nói thế nghĩa là thế nào ?”. Thực vậy: “Khi hư thì bổ mẫu, khi thực thì tả tử. Nên châm bổ trước rồi châm tả sau.Nếu không thực không hư thì dựa vào kinh mà thủ huyệt, đó có nghĩa là chính kinh tựsinh bệnh, không bị trúng bởi tà khí khác, trường hợp này nên tự thủ huyệt ở kinh đó.Đó là ý nghĩa “dĩ kinh thủ chi”. NAN 70 Điều 70 Nan viết: “Kinh ngôn: Xuân hạ châm cạn, thu đông châm sâu, nói thế nghĩalà thế nào ?”. Thực vậy: “Mùa xuân và hạ, Dương khí còn ở trên, nhân khí cũng ở trên, vì thế nênthủ huyệt châm cạn. Mùa thu và đông Dương khí đã xuống dưới, nhân khí cũng ở dưới,vì thế nên thủ huyệt châm sâu”. Mùa xuân và hạ châm phải đến khí “nhất âm” mùa thu và đông châm phải đến khí“nhất dương”. Nói thế là sao ?”. Thực vậy: “Mùa xuân và hạ ôn, châm ắt phải châm đến khí “nhất âm”, ý nói lúc đầumới châm vào phải sâu đến bộ vị của Thận và Can, khi nào đắc khí thì dẫn khí Âm (lêntrên). Mùa thu đông hàn, châm ắt phải châm đến khí “nhất Dương”, ý nói lúc đầu châmkim vào phải cạn và vùng phù, đó là châm đến bộ vị của Tâm và Phế, khi nào đắc khíthì đưa sâu kim vào, tức là đưa Dương khí vào. Đây là ý nghĩa của câu “mùa xuân vàhạ phải châm đến khí nhất Âm, mùa thu và đông phải châm đến khí nhất Dương”. NAN 71 Điều ...
Tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 206 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0