Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Thân thể con người, không phải lúc nào cũng có ôn ở biểu, và có nhiệt ở Lý. Vậy sở dĩ gây nên các chứng nhiệt mà phiền mãn, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Âm khí ít mà dương khí thắng, cho nên nhiệt mà phiền mãn [2]. Hoàng Đế hỏi: Thân thể con người, không lúc nào cũng có hàn ở biểu và ở lý, vậy sao lại có hà từ trong sinh ra? [3] Kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6 Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Thân thể con người, không phải lúc nào cũng có ôn ở biểu, và có nhiệt ở Lý. Vậy sởdĩ gây nên các chứng nhiệt mà phiền mãn, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Âm khí ít mà dương khí thắng, cho nên nhiệt mà phiền mãn [2]. Hoàng Đế hỏi: Thân thể con người, không lúc nào cũng có hàn ở biểu và ở lý, vậy sao lại có hà từtrong sinh ra? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Bởi con người đó nhiều tý khí (khí bị vít nghẽn). Dương khí ít, âm khí nhiều, cho nênmình lạnh như người mới lội dưới nước lên [4]. Hoàng Đế hỏi: Có người tứ chi nhiệt, gặp phong hàn mà vẫn nóng như đốt, như lửa, là vì sao? [5] Kỳ Bá thưa rằng: Người đó, âm khí hư, dương khí thịnh. Tứ chi thuộc về Dương, hai Dương cùng xungđột nhau, mà âm khí hư ít, “nước ít không thể làm tắt được lửa nhiều: Khiến choDương một mình chuyên tri. Nhưng chẳng qua nó chỉ là “độc thắng” đấy thôi, khôngsao sinh trưởng được [6]. Hoàng Đế hỏi: Có hạng người, thân thể giá lạnh, nước lửa không thể làm cho nhiệt, áo dầy khônglàm cho ấm... Vậy mà người ấy không rét, không run... Như thế là bệnh gì? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Người ấy, vốn Thận khí thắng, lấy thủy làm chủ. Thái dương khí suy, Thận chi (ch ấtmỡ ở trong Thận) khô kiệt, do đó một thủy không thể thắng được hai hỏa. Thận thuộcthủy, mà sinh ra xương, nếu Thận không sinh, thời tủy không được đầy đủ... Nên hànquá vào tới xương. Nhưng sở dĩ không rét run, là vì: Can là Nhất dương, Tâm là Nhịdương, Thận là cô tàng. Một thủy không thể thắng được hai hỏa, cho nên không rétrun. Bệnh đó gọi là Cốt tý. Rồi sau tất sẽ co quắp tay chân [8] . Hoàng Đế hỏi: Có người mắc chứng Nhục a (da thịt tê dại, đau đớn không biết gì), dù mặc áo bông,vẫn tê dại, đau đớn như thường. Như thế là bệnh gì? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do Vinh Khí hư, Vệ Khí thực, Vinh Khí hư thời bất nhân (tê dại không biết gì).Vệ Khí hư thời bất dụng (không cử động được). Vinh, Vệ đều hư thời vừa bất nhân,vừa bất dụng, mà coi thịt thời vẫn như thường. Nếu người đó, thần với chí không tương ứng với nhau, sẽ chết [10]. Hoàng Đế hỏi: Có người bị nghịch Khí không thể nằm, hơi thở khò khè thành tiếng, lại có người dùkhông nằm được mà thở không thành tiếng, lại có người nằm dậy như thường, mà thởlại thành tiếng, lại có người nằm được, mà lại suyễn hổn hển, lại có người không nằmkhông đi được, mà suyễn hổn hển, lại có người không nằm được, nằm xuống thì suyễnhổn hển. Vì tàng nào gây nên chứng trạng như vậy? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Không nằm được mà thở thành tiếng, đó là do sự nghịch của Dương minh [12]. TúcTam dương vốn dẫn đi trở xuống, giờ lại nghịch trở lên, nên thở thành tiếng [13].Dương minh là Vị mạch. Vị là bể của sáu Phủ, Khí của nó cũng dầ n trở xuống. DoDương minh nghịch, không đi theo được đường chính của nó, nên không thể nằm [14].Đến như nằm dậy như thường, mà hơi thở thành tiếng, đó là do Lạc mạch của Phếnghịch. Lạc mạch không theo được với kinh mạch để lên xuống, cho nên lưu trệ ở k inhmà không đi. Lạc mạch gây nên bệnh nhẹ, nên nằm dậy như thường mà hơi thở thànhtiếng [15]. Đến như không nằm được, hễ nằm thời suyễn, đó là do Thủy gây nên. Thủytheo với tân dịch mà lưu hành, Thận là thủy tàng, chủ về tân dịch. Giờ khách thủy phạmvào Thận, nên nằm thời suyễn (1) [16]. Thiên ba mươi lăm: NGƯỢC LUẬN Hoàng Đế hỏi: “Hài, Ngược” đều sinh ra bởi phong. Lúc phát lúc không, không có kỳ hạn, là vì sao?(Hài cũng là ngược, nhưng chứng phát về đêm gọi là Hài, phát về ngày gọi là Ngược)[17]. Kỳ Bá thưa rằng: Khí ngược mới phát, trước khởi sự từ các chân lông (ghê, rợn) vươn vai và ngáp, rồimới phát... Rét run lập cập, yêu tích đều đau, sau khi lạnh rét thời trong ngoài đềunóng, đầu nhức như muốn vỡ, khát muốn uống nước lạnh [18]. Vì Khí gì gây nên thế? [19] Âm, Dương, trên dưới tranh giành lẫn nhau, hư, thực lần lượt thay đổi, Âm, Dươnglần lượt chuyển đi [20]. Dương dồn vào Âm, thời Âm thực mà Dương hư [21]. Dươngminh hư thời rét run cằm cập; Cự dương hư thời đầu, cổ yêu, tích đều đau [22 ]. Tamdương đều hư thời Âm Khí thắng; Âm Khí thắng thời xương lạnh mà đau, hàn sinh ratừ bên trong, cho nên trong ngoài đều hàn [23]. Dương thịnh thời ngoại nhiệt, Âm hưthời nóäi nhiệt [24]. Ngoại nóäi đều nhiệt thời suyễn mà khát, nên muốn uống nướclạnh [25]. Bệnh đó gây nên, đều bởi mùa Hạ bị thương vì Khí thử, nhiệt Khí chưa nhiềuở bên trong bì phu, bên ngoài Trường, Vị, và tà Khí luôn luôn ký túc ở nơi Vinh. Nhânđó khiến người dễ ra mồ hôi, tấu lý rỗng mở... Nhân gặp Thu Khí, mồ hôi ra lại gặp gió ,hoặc do khi tắm, thủy Khí cũng ký túc ở khoảng bì phu, cũng ở chen với Vệ Khí [26]. VệKhí, ban ngày dẫn hành ở dương phận, đêm dẫn hành ở Âm phận. Khí đó gặp dươngthời tiết ra ngoài, gặp âm thời bách vào trong, trong ngoài cùng bách lẫn nhau, nênhằng ngày bệnh phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6Y Học Cổ Truyền Nam Kinh TỐ VẤN part 6 Thiên ba mươi bốn: NGHỊCH ĐIỀU LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Thân thể con người, không phải lúc nào cũng có ôn ở biểu, và có nhiệt ở Lý. Vậy sởdĩ gây nên các chứng nhiệt mà phiền mãn, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Âm khí ít mà dương khí thắng, cho nên nhiệt mà phiền mãn [2]. Hoàng Đế hỏi: Thân thể con người, không lúc nào cũng có hàn ở biểu và ở lý, vậy sao lại có hà từtrong sinh ra? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Bởi con người đó nhiều tý khí (khí bị vít nghẽn). Dương khí ít, âm khí nhiều, cho nênmình lạnh như người mới lội dưới nước lên [4]. Hoàng Đế hỏi: Có người tứ chi nhiệt, gặp phong hàn mà vẫn nóng như đốt, như lửa, là vì sao? [5] Kỳ Bá thưa rằng: Người đó, âm khí hư, dương khí thịnh. Tứ chi thuộc về Dương, hai Dương cùng xungđột nhau, mà âm khí hư ít, “nước ít không thể làm tắt được lửa nhiều: Khiến choDương một mình chuyên tri. Nhưng chẳng qua nó chỉ là “độc thắng” đấy thôi, khôngsao sinh trưởng được [6]. Hoàng Đế hỏi: Có hạng người, thân thể giá lạnh, nước lửa không thể làm cho nhiệt, áo dầy khônglàm cho ấm... Vậy mà người ấy không rét, không run... Như thế là bệnh gì? [7] Kỳ Bá thưa rằng: Người ấy, vốn Thận khí thắng, lấy thủy làm chủ. Thái dương khí suy, Thận chi (ch ấtmỡ ở trong Thận) khô kiệt, do đó một thủy không thể thắng được hai hỏa. Thận thuộcthủy, mà sinh ra xương, nếu Thận không sinh, thời tủy không được đầy đủ... Nên hànquá vào tới xương. Nhưng sở dĩ không rét run, là vì: Can là Nhất dương, Tâm là Nhịdương, Thận là cô tàng. Một thủy không thể thắng được hai hỏa, cho nên không rétrun. Bệnh đó gọi là Cốt tý. Rồi sau tất sẽ co quắp tay chân [8] . Hoàng Đế hỏi: Có người mắc chứng Nhục a (da thịt tê dại, đau đớn không biết gì), dù mặc áo bông,vẫn tê dại, đau đớn như thường. Như thế là bệnh gì? [9] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là do Vinh Khí hư, Vệ Khí thực, Vinh Khí hư thời bất nhân (tê dại không biết gì).Vệ Khí hư thời bất dụng (không cử động được). Vinh, Vệ đều hư thời vừa bất nhân,vừa bất dụng, mà coi thịt thời vẫn như thường. Nếu người đó, thần với chí không tương ứng với nhau, sẽ chết [10]. Hoàng Đế hỏi: Có người bị nghịch Khí không thể nằm, hơi thở khò khè thành tiếng, lại có người dùkhông nằm được mà thở không thành tiếng, lại có người nằm dậy như thường, mà thởlại thành tiếng, lại có người nằm được, mà lại suyễn hổn hển, lại có người không nằmkhông đi được, mà suyễn hổn hển, lại có người không nằm được, nằm xuống thì suyễnhổn hển. Vì tàng nào gây nên chứng trạng như vậy? [11] Kỳ Bá thưa rằng: Không nằm được mà thở thành tiếng, đó là do sự nghịch của Dương minh [12]. TúcTam dương vốn dẫn đi trở xuống, giờ lại nghịch trở lên, nên thở thành tiếng [13].Dương minh là Vị mạch. Vị là bể của sáu Phủ, Khí của nó cũng dầ n trở xuống. DoDương minh nghịch, không đi theo được đường chính của nó, nên không thể nằm [14].Đến như nằm dậy như thường, mà hơi thở thành tiếng, đó là do Lạc mạch của Phếnghịch. Lạc mạch không theo được với kinh mạch để lên xuống, cho nên lưu trệ ở k inhmà không đi. Lạc mạch gây nên bệnh nhẹ, nên nằm dậy như thường mà hơi thở thànhtiếng [15]. Đến như không nằm được, hễ nằm thời suyễn, đó là do Thủy gây nên. Thủytheo với tân dịch mà lưu hành, Thận là thủy tàng, chủ về tân dịch. Giờ khách thủy phạmvào Thận, nên nằm thời suyễn (1) [16]. Thiên ba mươi lăm: NGƯỢC LUẬN Hoàng Đế hỏi: “Hài, Ngược” đều sinh ra bởi phong. Lúc phát lúc không, không có kỳ hạn, là vì sao?(Hài cũng là ngược, nhưng chứng phát về đêm gọi là Hài, phát về ngày gọi là Ngược)[17]. Kỳ Bá thưa rằng: Khí ngược mới phát, trước khởi sự từ các chân lông (ghê, rợn) vươn vai và ngáp, rồimới phát... Rét run lập cập, yêu tích đều đau, sau khi lạnh rét thời trong ngoài đềunóng, đầu nhức như muốn vỡ, khát muốn uống nước lạnh [18]. Vì Khí gì gây nên thế? [19] Âm, Dương, trên dưới tranh giành lẫn nhau, hư, thực lần lượt thay đổi, Âm, Dươnglần lượt chuyển đi [20]. Dương dồn vào Âm, thời Âm thực mà Dương hư [21]. Dươngminh hư thời rét run cằm cập; Cự dương hư thời đầu, cổ yêu, tích đều đau [22 ]. Tamdương đều hư thời Âm Khí thắng; Âm Khí thắng thời xương lạnh mà đau, hàn sinh ratừ bên trong, cho nên trong ngoài đều hàn [23]. Dương thịnh thời ngoại nhiệt, Âm hưthời nóäi nhiệt [24]. Ngoại nóäi đều nhiệt thời suyễn mà khát, nên muốn uống nướclạnh [25]. Bệnh đó gây nên, đều bởi mùa Hạ bị thương vì Khí thử, nhiệt Khí chưa nhiềuở bên trong bì phu, bên ngoài Trường, Vị, và tà Khí luôn luôn ký túc ở nơi Vinh. Nhânđó khiến người dễ ra mồ hôi, tấu lý rỗng mở... Nhân gặp Thu Khí, mồ hôi ra lại gặp gió ,hoặc do khi tắm, thủy Khí cũng ký túc ở khoảng bì phu, cũng ở chen với Vệ Khí [26]. VệKhí, ban ngày dẫn hành ở dương phận, đêm dẫn hành ở Âm phận. Khí đó gặp dươngthời tiết ra ngoài, gặp âm thời bách vào trong, trong ngoài cùng bách lẫn nhau, nênhằng ngày bệnh phá ...
Tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 206 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 169 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0