Yếu tố Phật giáo trong đạo Cao Đài
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đạo Cao Đài – một tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ được hình thành trên nền tảng kết hợp các tôn giáo khác như: Bàlamôn giáo, Đạo giáo, Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Trong đó, Phật giáo có phần trội hơn so với các tôn giáo khác. Chúng ta có thể thấy qua việc: Chọn nhân vật Phật giáo để thờ, danh hiệu Phật giáo được dùng trong tôn giáo này, kinh văn giáo lý mang yếu tố Phật giáo và yếu tố của nhà Phật được biểu hiện qua kiến trúc của Tòa Thánh Tây Ninh – thánh địa và tổ đình của đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố Phật giáo trong đạo Cao ĐàiKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG ĐẠO CAO ĐÀI SV: Huỳnh Minh Nhựt, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS. Trần Hoàng Phong Tóm tắt Đạo Cao Đài – một tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ được hình thành trên nền tảng kết hợpcác tôn giáo khác như: Bàlamôn giáo, Đạo giáo, Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Trong đó, Phậtgiáo có phần trội hơn so với các tôn giáo khác. Chúng ta có thể thấy qua việc: Chọn nhân vật Phật giáo để thờ, danh hiệu Phật giáođược dùng trong tôn giáo này, kinh văn giáo lý mang yếu tố Phật giáo và yếu tố của nhà Phậtđược biểu hiện qua kiến trúc của Tòa Thánh Tây Ninh – thánh địa và tổ đình của đạo. Từ khóa: Cao Đài, yếu tố Phật giáo, dung hợp tôn giáo 1. Đặt vấn đề Vào thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo Bắc Tông đặt những nền móng đầu tiên trên đất Việt.Phật giáo đã hòa nhập với các tôn giáo – tín ngưỡng bản địa để tạo được chỗ đứng ổn định chomình. Không dừng lại đó, tôn giáo này ra công hoằng hóa và góp công xây dựng đất nước pháttriển. Vào thời Lý – Trần, Phật giáo đã vươn lên mạnh mẽ trở thành hệ tư tưởng chính trong xãhội. Những công lao to lớn của đạo Phật có thể kể đến: Thời kỳ đất nước yên bình, nhà chùagiúp tổ chức cộng đồng làng xã, chăm lo đời sống tinh thần và hỗ trợ đời sống sinh hoạt vậtchất cho nhân dân. Thời kỳ kháng chiến, tự viện là nơi căn cứ kháng chiến, che giấu các chiếnsĩ và là hậu phương cho tiền tuyến. Còn các công trình kiến trúc, nghệ thuật của Phật giáo cũngđạt đến trình độ thẩm mỹ cao. Sự phát triển lớn mạnh của Phật giáo cũng có sự ảnh hưởng đến một số tôn giáo nộisinh ở miền Nam Việt Nam, vào thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX. Các tôn giáo nàyđã dùng một phần tinh hoa của Phật giáo làm nền tảng cơ sở để hình thành nên tư tưởng củađạo, tiêu biểu là các tôn giáo như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo. Trong các tôn giáo kể trên, chúng ta có thể nói đạo Cao Đài là một tôn giáo dung hợp,được hình thành dựa trên nhiều nền tảng tư tưởng của nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó Phậtgiáo chiếm ưu thế, điều này được minh chứng qua nhiều khía cạnh được trình bày ở phần dưới. 2. Nội dung 2.1. Nhân vật Phật giáo được thờ trong đạo Cao Đài 2.1.1. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cao Đài là một tôn giáo mang tính tổng hợp. Tinh thần nhất quán của Đạo là Quy nguyêntam giáo và Ngũ chi phục nhất tức là quy 3 mối đạo (Nho, Phật, Lão) về một; thống nhất 5ngành đạo (Thánh đạo của Kitô giáo, Tiên đạo của Đạo giáo, Phật đạo của Phật giáo, Nhân đạocủa Khổng giáo, Thần đạo của Khương Thái Công). Theo đạo Cao Đài, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người chưởng quản của một giáo pháitrong tam giáo Phương Đông – một trong ba nền tảng lớn của Đại Đạo. “Kinh sách đạo Cao Đài có câu:Di-Lạc thất bá thiên niên quảng khai Đại Đạo,Thích Ca nhị thập ngũ thế chung lập Thiền môn. Nghĩa là: Đức Phật Di-Lạc truyền bá rộng rãi nền Đại Đạo trong 700 ngàn năm, Đức Phật Thích Ca lập Đạo Phật (Thiền môn) trong 25 thế kỷ là dứt (25 thế kỷ tứclà 2500 năm)”. [1] Qua đây, chúng ta có thể nhận thấy tại sao Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lại chọn Phật ThíchCa Mâu Ni làm một trong ba vị giáo chủ ở vị trí thờ cao thứ hai sau Thượng Đế và Diêu TrìKim Mẫu, tôn giáo của ngày trở thành một trong ba nền tảng lớn để khai đạo. 2.1.2. Quán Thế Âm Bồ Tát Trong Phật giáo Bắc Tông, Quán Thế Âm Bồ Tát (nữ phái) là một vị Bồ Tát có tâmlòng đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn. Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, Quán Thế Âm Bồ Tát giữnhiệm vụ chấn hưng Phật giáo vào thời Nhị Kỳ Phổ độ. Trang 190TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH Kỳ Phổ Độ thứ ba nầy, thừa lịnh Đức Chí Tôn cùng Diêu Trì Phật Mẫu, cầm quyền NhịTrấn Oai Nghiêm, thay mặt Thích giáo, rọi gương bác ái từ bi, tế độ đoàn Nữ phái.” [2, tr. 299] 2.1.3. Di Lặc Vương Phật Trong các ngôi chùa theo Phật giáo Bắc Tông thường có đặt tượng ba vị Phật ngồi ở vịtrí ngang nhau và có hình tướng giống như Đức Thích Ca Mâu Ni, đó là Tam Thế Phật (Gồmđức Thích Ca Mâu Ni ngồi giữa, bên trái ngài là Đức Phật A Di Đà, bên phải ngài là Đức PhậtDi Lặc) – Đây là ba lần chuyển hóa cứu thế của Đức Thích Ca Mâu Ni đại diện cho Phật giáo. Trong đạo Cao Đài, họ xem lần chuyển thế thứ ba của Đức Thế Tôn có nhiệm vụ quantrong thay mặt Ngọc Hoàng Thượng Đế cứu độ chúng sinh. Như thế Phật giáo phải mang tầmảnh rất lớn trong tôn giáo này cho nên chọn nhân vật Phật giáo mà thay thế cho Đấng Chí Tôn. “Di-Lặc Vương Phật là vị Phật tương lai, giáng sanh xuống cõi trần vào thời Tam KỳPhổ Độ, đắc đạo tại cội cây Long Hoa, làm giáo chủ Đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố Phật giáo trong đạo Cao ĐàiKỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 YẾU TỐ PHẬT GIÁO TRONG ĐẠO CAO ĐÀI SV: Huỳnh Minh Nhựt, Lớp: ĐHVNH16A GVHD: ThS. Trần Hoàng Phong Tóm tắt Đạo Cao Đài – một tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ được hình thành trên nền tảng kết hợpcác tôn giáo khác như: Bàlamôn giáo, Đạo giáo, Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Trong đó, Phậtgiáo có phần trội hơn so với các tôn giáo khác. Chúng ta có thể thấy qua việc: Chọn nhân vật Phật giáo để thờ, danh hiệu Phật giáođược dùng trong tôn giáo này, kinh văn giáo lý mang yếu tố Phật giáo và yếu tố của nhà Phậtđược biểu hiện qua kiến trúc của Tòa Thánh Tây Ninh – thánh địa và tổ đình của đạo. Từ khóa: Cao Đài, yếu tố Phật giáo, dung hợp tôn giáo 1. Đặt vấn đề Vào thời kỳ Bắc thuộc, Phật giáo Bắc Tông đặt những nền móng đầu tiên trên đất Việt.Phật giáo đã hòa nhập với các tôn giáo – tín ngưỡng bản địa để tạo được chỗ đứng ổn định chomình. Không dừng lại đó, tôn giáo này ra công hoằng hóa và góp công xây dựng đất nước pháttriển. Vào thời Lý – Trần, Phật giáo đã vươn lên mạnh mẽ trở thành hệ tư tưởng chính trong xãhội. Những công lao to lớn của đạo Phật có thể kể đến: Thời kỳ đất nước yên bình, nhà chùagiúp tổ chức cộng đồng làng xã, chăm lo đời sống tinh thần và hỗ trợ đời sống sinh hoạt vậtchất cho nhân dân. Thời kỳ kháng chiến, tự viện là nơi căn cứ kháng chiến, che giấu các chiếnsĩ và là hậu phương cho tiền tuyến. Còn các công trình kiến trúc, nghệ thuật của Phật giáo cũngđạt đến trình độ thẩm mỹ cao. Sự phát triển lớn mạnh của Phật giáo cũng có sự ảnh hưởng đến một số tôn giáo nộisinh ở miền Nam Việt Nam, vào thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX. Các tôn giáo nàyđã dùng một phần tinh hoa của Phật giáo làm nền tảng cơ sở để hình thành nên tư tưởng củađạo, tiêu biểu là các tôn giáo như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo. Trong các tôn giáo kể trên, chúng ta có thể nói đạo Cao Đài là một tôn giáo dung hợp,được hình thành dựa trên nhiều nền tảng tư tưởng của nhiều tôn giáo khác nhau, trong đó Phậtgiáo chiếm ưu thế, điều này được minh chứng qua nhiều khía cạnh được trình bày ở phần dưới. 2. Nội dung 2.1. Nhân vật Phật giáo được thờ trong đạo Cao Đài 2.1.1. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cao Đài là một tôn giáo mang tính tổng hợp. Tinh thần nhất quán của Đạo là Quy nguyêntam giáo và Ngũ chi phục nhất tức là quy 3 mối đạo (Nho, Phật, Lão) về một; thống nhất 5ngành đạo (Thánh đạo của Kitô giáo, Tiên đạo của Đạo giáo, Phật đạo của Phật giáo, Nhân đạocủa Khổng giáo, Thần đạo của Khương Thái Công). Theo đạo Cao Đài, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người chưởng quản của một giáo pháitrong tam giáo Phương Đông – một trong ba nền tảng lớn của Đại Đạo. “Kinh sách đạo Cao Đài có câu:Di-Lạc thất bá thiên niên quảng khai Đại Đạo,Thích Ca nhị thập ngũ thế chung lập Thiền môn. Nghĩa là: Đức Phật Di-Lạc truyền bá rộng rãi nền Đại Đạo trong 700 ngàn năm, Đức Phật Thích Ca lập Đạo Phật (Thiền môn) trong 25 thế kỷ là dứt (25 thế kỷ tứclà 2500 năm)”. [1] Qua đây, chúng ta có thể nhận thấy tại sao Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lại chọn Phật ThíchCa Mâu Ni làm một trong ba vị giáo chủ ở vị trí thờ cao thứ hai sau Thượng Đế và Diêu TrìKim Mẫu, tôn giáo của ngày trở thành một trong ba nền tảng lớn để khai đạo. 2.1.2. Quán Thế Âm Bồ Tát Trong Phật giáo Bắc Tông, Quán Thế Âm Bồ Tát (nữ phái) là một vị Bồ Tát có tâmlòng đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn. Trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ độ, Quán Thế Âm Bồ Tát giữnhiệm vụ chấn hưng Phật giáo vào thời Nhị Kỳ Phổ độ. Trang 190TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH Kỳ Phổ Độ thứ ba nầy, thừa lịnh Đức Chí Tôn cùng Diêu Trì Phật Mẫu, cầm quyền NhịTrấn Oai Nghiêm, thay mặt Thích giáo, rọi gương bác ái từ bi, tế độ đoàn Nữ phái.” [2, tr. 299] 2.1.3. Di Lặc Vương Phật Trong các ngôi chùa theo Phật giáo Bắc Tông thường có đặt tượng ba vị Phật ngồi ở vịtrí ngang nhau và có hình tướng giống như Đức Thích Ca Mâu Ni, đó là Tam Thế Phật (Gồmđức Thích Ca Mâu Ni ngồi giữa, bên trái ngài là Đức Phật A Di Đà, bên phải ngài là Đức PhậtDi Lặc) – Đây là ba lần chuyển hóa cứu thế của Đức Thích Ca Mâu Ni đại diện cho Phật giáo. Trong đạo Cao Đài, họ xem lần chuyển thế thứ ba của Đức Thế Tôn có nhiệm vụ quantrong thay mặt Ngọc Hoàng Thượng Đế cứu độ chúng sinh. Như thế Phật giáo phải mang tầmảnh rất lớn trong tôn giáo này cho nên chọn nhân vật Phật giáo mà thay thế cho Đấng Chí Tôn. “Di-Lặc Vương Phật là vị Phật tương lai, giáng sanh xuống cõi trần vào thời Tam KỳPhổ Độ, đắc đạo tại cội cây Long Hoa, làm giáo chủ Đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố Phật giáo Đạo Cao Đài Phật giáo trong đạo Cao Đài Kinh văn giáo lý Tòa Thánh Tây NinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 406 0 0 -
102 trang 27 0 0
-
Cơ sở hình thành và phát triển của đạo Cao Đài tại Việt Nam
15 trang 20 0 0 -
LUẬN VĂN: Ảnh hưởng của đạo Cao Đài Ban Chỉnh đối với đời sống tinh thần ở Bến Tre
84 trang 20 0 0 -
Lễ hội Kim Yến Diêu Trì của hệ phái Cao Đài Tây Ninh
10 trang 20 0 0 -
Thực hành tôn giáo của tín đồ đạo Cao Đài ở Hà Nội hiện nay
25 trang 20 0 0 -
Quản lý nhà nước về hoạt động của đạo Cao Đài tại tỉnh Bình Định hiện nay
9 trang 19 0 0 -
Vấn đề bình đẳng giới trong đạo Cao Đài
8 trang 19 0 0 -
Yếu tố phật giáo trong tín ngưỡng Thiên Hậu ở Nam Bộ
15 trang 16 0 0 -
Đặc tính văn hóa Nam Bộ trong quá trình tiếp biến văn hóa ở đạo Cao Đài
4 trang 15 0 0