Truyền thuyết trên thế giới có một “di chúc của Đại đế Peter”, được dịch thành văn bản bằng nhiều loại văn tự Anh, Pháp, Đức, Nhật, Trung. Theo truyền thuyết Peter I tuyên bố người kế thừa Hoàng vị nước Nga trong “di chúng”: “Dân tộc Russia có sứ mạng gánh vác, phải trở thành dân tộc thống trị châu Âu.” Di chúc này có 14 điểm quan trọng là: “chia xẻ Ba Lan”, “đem hết khả năng chiếm lĩnh nhiều lãnh thổ của Thụy Điển”, “chiếm lĩnh quân sĩ Tandinbal”, “nhanh chóng làm sụp đổ Ba Tư”,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
10 Người đàn bà làm chấn động thế giớiCatherine II (tt)
10 Người đàn bà làm chấ n động thế giới
Catherine II (tt)
Nữ bá vương
Truyền thuyết trên thế giới có mộ t “di chúc của Đại đế Peter”, được dịch
thành văn bản bằng nhiều loạ i văn tự Anh, Pháp, Đức, Nhậ t, Trung. Theo truyền
thuyế t Peter I tuyên bố người kế thừa Hoàng vị nước Nga trong “di chúng”: “Dân
tộc Russia có s ứ mạng gánh vác, phải trở thành dân tộc thống trị châu Âu.” Di
chúc này có 14 điể m quan trọng là: “chia xẻ Ba Lan”, “đem hết khả năng chiếm
lĩnh nhiều lãnh thổ của Thụ y Điển”, “chiếm lĩnh quân sĩ Tandinbal”, “nhanh
chóng làm sụp đổ Ba Tư”, “xông lên hư ớng Ấn Độ”, “không ngừng mở rộng phía
Bắc ven biển Baltic”, “mở rộ ng phía Nam ven biển Đen” v.v… Di chúc này thật
hay giả ? Điề u này đã dẫn đến nhiều cuộc tranh luận trên thế giới. Cho dù di chúc
này đúng sai thế nào, vẫn có một điểm cực kỳ chân thậ t, là Sa hoàng các triều đại
nước Nga sau Peter I, đề u trung thực chấp hành kế hoạch mở rộ ng này. Nữ hoàng
Catherine chính là một trong những ngư ời đó, là người chấp hành tốt nhất, kết quả
chiến thắng lớn nhấ t.
Sau khi Catherine II lên ngôi, không chỉ trấn áp cuộc khởi nghĩa nông dân,
quan trọng là để mở rộng đố i ngoại, bà rất xem trọ ng việc xây dựng quân độ i nước
Nga. Bà tạ i vị 34 năm, cầm binh đánh giặc 32 lầ n, quân số vượt quá 125 vạn. Lục
quân từ 33 vạn tăng lên 50 vạn, phân làm các loạ i binh: Bộ binh, Kỵ binh, Công
trình binh, trở thành Lục quân lớn mạnh nhất châu Âu. Bà còn ra sức mở rộng Hải
quân, khiến cho hạm đội trên biển Baltic có 37 hạm chủ lực, 13 h ạm tuần duwong
3 cột buồm và 30 hạ m độ i trên biển Đen, khiến nó có 22 hạ m chủ lực, sáu hạm
pháo, 12 hạm tuần dương ba cột buồm và lượng lớn thuyền nhỏ. Đồng thời, phát
triển công nghiệp vũ khí đạn dược, xây dựng ba xưởng công binh, 15 công xưởng
đạ i pháo, 60 xư ởng đạn dược, mỗ i năm sả n xuất ba vạn súng trường, hàng trăm
các loạ i pháo lớn và đ ạn dược lượng lớn. Quân nhu có rồi, Catherine II liền xác
định mục tiêu mở rộng xâm lược đ ối ngoại, rõ ràng, mục tiêu này hoàn toàn thống
nhất với di chúc của Đại đế Peter. Đây chính là: thôn tính phía Tây Ukraine và
toàn bộ Russia, chia xẻ Ba Lan; đánh bại Thổ Nh ĩ Kỳ và nước Kremhan thuộc
thẩm quyền của nó, đoạt lấ y cửa biển ra biển Đen; đánh b ại Thụy Điể n, mở rộng
hướng Bắc, củng cố địa vị ở b iển Baltic của nước Nga.
Từ 1764 – 1766, phái cách Ba Lan thúc đẩy Hội nghị thông qua án pháp
công thương nghiệp phát triển, tăng cư ờng thêm quân đội, quyền phủ quyết hạn
chế tự do, tăng mạ nh chính quyền trung ương, bảo vệ độc lậ p của quốc gia. Cải
cách này dẫn đế n sự bất an của Catherine, bà liên hợp Prussia tiến hành can thiệp,
và năm 1767, phái quân Nga xâm nhập Ba Lan, cưỡng chiếm 9.2 vạ n km2 phía
Đông Ba Lan (Prissia đoạ t được đất đai 3.6 vạn km2), tại Hội nghị xuống lưỡi lê
uy bức Ba Lan phê chuẩn điều ước phân chia. Hành vị mở rộng này, kích thích sự
phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ và Austria, vì thế lại b ộc phấ t chiến tranh Nga – Thổ.
Nữ hoàng Catherine phái quân đội lớn mạnh, ở ba chiến trường Danube, Krem và
phía Nam Caucasus, phát động tấn công quân đội Thổ Nhĩ Kỳ. Do quân Nga vượt
trội quân đ ội Thổ Nhĩ Kỳ về trang bị và kinh nghiệm tác chiến, quân Nga nhanh
chóng chiế m lĩnh Azufu và Teganrog; khống chế biển Azu; hoàn toàn khống chế
hai Quốc công Rumania; tiếp theo chiế m lĩnh toàn bộ bán đảo Krem; ở khu vực
Caucasus, quân Nga chiếm lĩnh vùng Cabalda, Oseitia và Dacistein, và tiến đóng
Georgia. Catherine II còn phái một h ạm đ ội ra biển Baltic, qua Đạ i Tây Dương
tiến vào Địa Trung Hả i và phối hợp với Lục quân đánh Thổ Nhĩ Kỳ, ý đ ồ chiếm
lĩnh quân sĩ Tandinbal, cuối cùng bức bách khiến Thổ Nh ĩ Kỳ ký kế t hòa ước. Căn
cứ theo hòa ước, nước Nga chiế m lĩnh khu vực rộng lớn bờ phía Bắc biển Đen,
đoạt lấy giấc mộng mở cửa biển ra biển Đen c ủa Peter I đ ã cầu mà không thực
hiện được; khiến nước Kremhan thoát ly khỏ i đế quốc Uthman và độc lập, trở
thành bước mở đầu thôn tính của nước Nga; còn lấ y quyề n lực tự do thông hành
qua eo biển Bothpres và biển Đen; v.v…
Đối với việc phân chia Ba Lan và kết thúc chiến tranh Nga – Thổ lần thứ
nhất, danh tiếng quốc tế của Catherine đư ợc nâng cao. Năm 1778, hai nước
Prussia và Austria vì tranh đo ạt Badailia mà nả y sinh chiến tranh, Catherine II hòa
giải sự tranh chấp giữa hai nước, thúc đẩy khiến hai nư ớc Prussia và Austria ký
kế t hòa ước, từ đó bà trở thành trọng tài và người hòa giả i, thu được quyền lợi can
dự vào công việc của nước Đức. Ngày 11 tháng 3 năm 1780, đang lúc chiến tranh
độc lậ p nước Mỹ, Catherine II lại chỉ thị chính phủ nước Nga phát biểu tuyên ngôn
trung lập vũ trang nổi tiếng, và các nước Đan Mạch, Thụy Điể n, Prussia tổ chức
đồng minh trung lậ p vũ trang. Những việc này, khiến nước Nga dưới sự thống trị
của Nữ hoàng Catherine, vượt ra khu vực châu Âu ti ...