Piotr Ilyich Tchaïkovski
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Piotr Ilyich Tchaïkovski Piotr Ilyich TchaïkovskiPiotr Ilyich Tchaïkovski ( Пётр Ильич Чайкoвский) là một nhà soạn nhạc cổ điểnNga thời kỳ lãng mạn, sinh ngày 25 tháng tư theo lịch Julien (tức là 7 tháng năm1840 tại Votkinsk và mất ngày 25 tháng mười (theo lịch Julien) tức ngày 6 thángmười một 1893 tại St Petersburg.Cùng với Rimsky-Korsakov, ông là một trong những nhà soạn nhạc lớn nhất củahậu bán thế kỷ thứ XIX. Tchaïkovski là một nhà soạn nhạc rộng mở. Tác phẩmcủa ông, thấm nhuần tình yêu với Mozart và chịu ảnh hưởng từ những nhà soạnnhạc nổi tiếng ở Tây Âu hơn các tác phẩm đương thời, đặc biệt là âm nhạc Phápcủa Bizet và Saint-Saëns, nhưng ông phối hợp được âm điệu các nước trên thế giớivới âm điệu dân gian nước Nga. Tchaïkovski đã rút ra vẻ đẹp từ những nguồn cảmhứng dân gian với thực tế.Là nhạc trưởng tài ba, với một cảm giác tuyệt vời về giai điệu, Tchaïkovski sángtác được tất cả các thể loại, đặc biệt là các bản nhạc giao hưởng (symphonies), cáctổ khúc (suites), ballets và Concertos. Chính ông đã đưa văn chương quí tộc vônhạc ballet, thêm một hướng giao hưởng mới cho vũ điệu mà trước đó không đượcxem trọng.Tchaïkovski được xem như là một trong những nhà soạn nhạc lớn nhất trên thếgiới.Tiểu sửSinh ra từ một gia đình trưởng giả quí tộc cỡ nhỏ, cuộc sống của ông là một chuỗitương phản thường trực giữa lối sống xa hoa với sự túng bấn.Tchaïkovski sinh ngày 7 tháng năm 1840 tại Votkinsk, một thị trấn nhỏ ởOudmurtie miền Oural, con trai thứ hai của Ilya Petrovich Tchaïkovski, một kỹ sưmỏ, và Alexandra Andreïevna dAssier gốc Pháp.Những nỗ lực đầu tiên về âm nhạc của Tchaïkovski là những khúc ứng tấu trênpiano. Tôi bắt đầu soạn nhạc khi tôi biết sự hiện hữu của â m nhạc ông nói. Thựcvậy, chỉ mới bốn tuổi khi cậu cùng với em gái Alexandra lúc đó mới lên hai, soạnmột bài hát về mẹ, khi bà đi Saint-Petersbourg vào tháng 9 năm 1844. Bản nhạc cótên Mẹ chúng tôi ở St Petersbourg. Sau đó mẹ ông trở về với bà quản gia ngườiPháp tên là Fanny Durbach. Fanny ở bốn năm với gia đình Tchaïkovski, đó làthời gian hạnh phúc nhất đời tôi, Fanny nói. Fanny đã bù đắp cho Piotr sự thiếuthốn tình mẹ. Alexandra là một phụ nữ không hạnh phúc, lạnh lùng, xa cách. Saunày Modeste, em của Piotr kể rằng hiếm khi mẹ bày tỏ tình cảm ấm áp. Bà tốtnhưng khô khan.Có lẽ đó là nguyên do khiến ông bị mê hoặc bởi số phận những người đàn bà bịthất bại, đau khổ và không may mắn (Romeo và Juliet, Francesca da Rimini, HồThiên nga).Lúc bốn tuổi rưỡi, Piotr, luôn xin Fanny đ ược phép tham dự các bài học của anhchị. Vì vậy, mới sáu tuổi, Piotr đã nói tiếng Pháp và tiếng Đức dễ dàng.Lúc năm tuổi cậu học piano với Maria Paltchikova. Chưa tới ba năm sau, cậuxướng âm hay bằng cô giáo. Thế kỷ thứ 19, các gia đình khá giả gởi con của họđến những trường học đặc biệt để có một nền văn hóa rộng lớn, trong khi đóchúng vẫn được học nghề riêng. Anh cả của cậu, Nicolas, được gửi đến Viện Côngnghệ Saint-Peterburg.Năm 1850, lúc Piotr 10 tuổi, cậu chưa đủ tuổi để đi học bất cứ trường nào, nên cậuvô trường nội trú học hai năm để chuẩn bị. Đó là một kinh nghiệm đau khổ. Piotryêu mẹ và rất dễ xúc động. Cậu thiếu tự tin muốn núp dưới bóng mẹ. Sự xa cáchmẹ gây thương tổn lớn vvậy mà chỉ bốn năm sau cậu đã phải vĩnh viễn xa mẹ.Âm nhạcÂm nhạc là một phần trong chương trình học vấn của Tchaïkovski. Cậu thường đitừ lớp học đến rạp hát và opera. Piotr tham d ự đội hợp xướng của trường và họcđàn dương cầm. Và kỳ lạ thay, cô giáo dạy đàn của cậu chê rằng cậu không cókhiếu.Để giải trí với bạn bè, Piotr ứng tấu trên đàn piano những giai điệu mà các bạn cậuhát. Cậu đặc biệt thích đàn trên bàn phím phủ bằng một cái khăn.Năm 1852, Piotr vô trường Cao đẳng Luật Jurisprudence ở Petersburg, cách nhà1.200 km. Cậu học nơi này đến năm 1858. Nhà trường rất quan tâm tới nghệ thuật.Các học sinh có giờ học hát và chơi các dụng cụ âm nhạc khác nhau. Họ thườngxuyên đi đến nhà hát, rạp chiếu phim hay concert.Tháng Sáu năm 1854, lúc đó Piotr được 14 tuổi, mẹ bị thổ tả và mất, làm cậu đaukhổ vô cùng. Lúc bấy giờ, có rất nhiều người bị chết vì đại dịch này. Trong suốthai năm, cậu viết thư kể cho Fanny Durbach những mất mát lớn của mình. Piotrnhớ ngày đại tang đến suốt đời. Mẹ cậu đã luôn luôn khuyến khích về sở thích âmnhạc của cậu và phản ứng tức thì của cậu sau sự mất mát lớn đó, là đến với âmnhạc. Cậu bắt đầu nỗ lực sáng tác thực sự và riêng tặng cho bản valse Anastasiecho em trai cậu và Fanny, bà quản gia. Tchaïkovski bắt đầu hút thuốc lá.Piotr điều khiển môn soprano trong ban hợp xướng của trường, dưới sự chỉ đạocủa Gavril Lomakin. Piotr cũng đã từng hát solo khi có lễ lạc. Cậu được mọingười tán thưởng mặc dù thiếu trật tự và thường hay đãng trí. Piotr nhận được mộtnền giáo dục tốt, trong khi theo học ch ương trình giáo dục phổ thông, cậu vẫn họcpiano. Ông hướng hẳn về âm nhạc. Nhiều ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
dnah nhân thế giới nhân vật nổi tiếng tài liệu về danh nhân nhân vật lịch sử tìm hiểu về danh nhânTài liệu liên quan:
-
Những sứ thần nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam: Phần 1
97 trang 37 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 2 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
197 trang 32 0 0 -
Nghệ thuật Thuật xử thế của người xưa
171 trang 32 0 0 -
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Biểu tượng Anh Hùng dân tộc Việt Nam quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
49 trang 27 0 0 -
Những mẫu truyện hay về Trạng nguyên Việt Nam: Phần 1
106 trang 25 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 24 0 0 -
Truyền thông trên báo điện tử về sự kiện tưởng niệm 200 năm ngày mất của Nguyễn Du
11 trang 24 0 0 -
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 24 0 0 -
Tài hùng biện của các nguyên thủ quốc gia: Phần 1 - Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba
144 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
10 Người đàn bà làm chấn động thế giớiCatherine II
26 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu về Danh nhân Hà Nội: Phần 1
652 trang 23 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử
12 trang 22 0 0