Danh mục

129 câu hỏi ôn tập môn Công pháp quốc tế

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 55.50 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "129 câu hỏi ôn tập môn Công pháp quốc tế" tổng hợp nhiều câu hỏi bài tập khác nhau nhằm giúp học viên ôn tập và nâng cao khả năng tư duy, khả năng ghi nhớ, kỹ năng trả lời câu hỏi tự luận chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
129 câu hỏi ôn tập môn Công pháp quốc tế KHOA LUẬT ­ ĐHQGHN CÂU HỎI ÔN TẬP BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 1. Định nghĩa Luật quốc tế. 2. Lược sử sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế. 3. Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế. 4.Trình bày các loại nguồn của Luật quốc tế. 5. Nêu và phân tích những đặc điểm của Luật quốc tế hiện đại. 6. Vai trò của Luật quốc tế hiện đại. 7. Nêu và phân tích mối quan hệ giữa Luật quốc tế với pháp luật quốc gia. 8. Tính cưỡng chế của Luật quốc tế so với Luật quốc gia. 9. Vai trò và ý nghĩa của những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. 10. Chứng minh rằng những nguyên tắc cơ  bản của Luật quốc tế  là những nguyên tắc quan   trọng nhất, bao trùm nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất trong Luật quốc tế. 11. Trình bày và phân tích nội dung của nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia. 12. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.  13. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc dân tộc tự quyết. 14. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong   quan hệ quốc tế. 15. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc   giải quyết các tranh chấp quốc tế  bằng biện   pháp hoà bình. 16. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con người. 17. Trình bày và phân tích nội dung nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau. 18. Trình bày và phân tích nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ  của   quốc gia khác. 19. Nêu và phân tích nội dung nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế. 1 20. So sánh và phân tích mối liên hệ  giữa nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế  bằng   biện pháp hòa bình và nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ   quốc tế. 21. Tại sao nói những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là những nguyên tắc mang tính jus   cogens? Vai trò của các nguyên tắc Jus cogens trong hệ thống pháp luật quốc tế. 22. Trình bày cách thức xây dựng các nguyên tắc và quy phạm cũng như việc đảm bảo thi hành   chúng trong Luật quốc tế. 23. Quá trình xây dựng các quy phạm pháp luật quốc tế  và quá trình chuyển hóa những quy  phạm pháp luật quốc tế vào trong pháp luật quốc gia. 24. Trình bày khái niệm và đặc điểm của các loại chủ thể Luật quốc tế. 25. Vấn đề công nhận và quyền năng chủ thể trong Luật quốc tế. 26. Những điều kiện làm phát sinh vấn đề công nhận trong Luật quốc tế. 27. Trình bày và phân tích các hình thức và phương pháp công nhận trong Luật quốc tế. Khái   niệm và ý nghĩa pháp lý của vấn đề công nhận trong Luật quốc tế. 28. Phân tích chế định kế thừa quốc gia trong Luật quốc tế. 29. Khái niệm điều ước quốc tế và luật điều ước quốc tế. Phân loại điều ước quốc tế. 30. So sánh mối liên hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. 31. Vấn đề  hiệu lực của điều ước quốc tế. Điều kiện để  điều ước quốc tế  có hiệu lực. Thời   gian có hiệu lực của điều ước quốc tế. 32. Hiệu lực của điều ước quốc tế đối với nước thứ ba. 33. Các trường hợp chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế.  34. Pháp luật điều chỉnh việc ký kết điều ước quốc tế. 35. Nguyên tắc ký kết điều ước quốc tế, các giai đoạn ký kết điều ước quốc tế. 36. Trình bày chế định gia nhập điều ước quốc tế. 37. Khái niệm và so sánh giữa phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế.  38. Trình bày và phân tích chế định giải thích điều ước quốc tế trong Luật về điều ước quốc tế. 39. Trình bày và phân tích chế định thực hiện điều ước quốc tế trong Luật về điều ước quốc tế. 40. Đăng ký điều ước quốc tế và hệ quả pháp lý của việc đăng ký điều ước quốc tế. 41. Các biện pháp bảo đảm thực hiện điều ước quốc tế. 2 42. Phân loại điều ước quốc tế, thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam. 43. Thẩm quyền ký, phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam.  44. Khái niệm dân cư trong Luật quốc tế. 45. Vấn đề luật quốc tịch trong Luật quốc tế. Các trường hợp hưởng quốc tịch, mất quốc tịch. 46. Trình bày các điều kiện để hưởng quốc tịch Việt Nam. (+ mất quốc tịch Việt Nam) 47. Lịch sử phát triển của chế định bảo vệ quyền con người trong Luật quốc tế. 48. Luật quốc tế và vấn đề bảo vệ quyền con người. 49. Nội dung các quyền cơ bản của con người trong Luật quốc tế. 50. So sánh khái niệm quyền con người và quyền công dân. 51. Các công ước quốc tế phổ biến về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. 52. Khái niệm lãnh thổ quốc gia và các bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia. 53. Trình bày chế độ pháp lý của vùng đất, vùng nước, vùng lòng đất, vùng trời trong Luật quốc  tế. 54. Nêu và phân tích định chế chủ quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ. 55. Chế định thụ đắc lãnh thổ trong Luật quốc tế.  56. Quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia. 57. Khái niệm biên giới quốc gia và các bộ phận cấu thành của nó. 58. Xác định biên giới quốc gia trong Luật quốc tế. 59. Các giai đoạn của quá trình hoạch định biên giới quốc gia. 60. Các phương pháp hoạch định biên giới quốc gia. 61. Quy chế pháp lý của biên giới quốc gia. 62. Nguồn của Luật biển quốc tế. 63. Trình bày khái niệm và cách thức phân định các vùng biển thuộc chủ  quyền và quyền chủ  quyền của quốc gia ven biển. 64. Khái niệm và quy chế pháp lý của Nội thuỷ. 65. Khái niệm Lãnh hải và quy chế pháp lý của nó trong Luật biển quốc tế. 66. Trình bày chế định về đường cơ sở trong Luật biển quốc tế. 67. Trình bày quyền đi qua không gây hại trong Luật biển quốc tế. 3 68. Khái niệm và chế độ pháp lý của Vùng đặc quyền về kinh tế theo Công ước Luật biển 1982. 69. Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của ...

Tài liệu được xem nhiều: